Một số tiêu chuẩn và định nghĩa: 40-

Một phần của tài liệu So sánh tác dụng dự phòng và điều trị nôn và buồn nôn của ondansetron với dexamethasone sau mổ nội soi phụ khoa (Trang 40 - 42)

- Yếu tố nguy cơ nôn và buồn nôn theo thang điểm Apfel:

Bảng điểm Apfel dự đoán nguy cơ NBNSM Yếu tố nguy cơ Điểm Apfel

Tiền sử say tàu xe 1 Tiền sử nôn và buồn nôn sau mổ 1 Không hút thuốc 1 Dùng opioides sau mổ 1

Tỷ lệ nguy cơ NBNSM theo số các yếu tố nguy cơ: 0 YTNC < 10%

1 21% 2 39% 3 61% 4 79%

- Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nôn và buồn nôn sau mổ dựa theo thang điểm của Klockgether-Radke:

- Mức độ 0: không nôn và không buồn nôn. - Mức độ 1: Buồn nôn nhẹ (cảm giác lợm giọng).

- Mức độ 2 : Buồn nôn nặng (cảm giác muốn nôn nhưng không nôn được) - Mức độ 3: Nôn khan hoặc nôn thực sự dưới 2 lần/phút.

- Mức độ 4: Nôn thực sự >2 lần/phút

- Buồn nôn: là cảm giác khó chịu muốn nôn

- Nôn: là hiện tượng tự giải thoát của các thành phần ra khỏi hệ thống dạ dày và ruột (ống tiêu hóa trên) khi hầu hết các phần của ống tiêu hóa trên bị kích thích, hay căng phồng quá mức. Nôn được đánh giá bằng các chỉ số sau: số lần, mức độ. Nôn khan được xem là nôn.

Bệnh nhân được tính là buồn nôn hoặc nôn khi bệnh nhân đó buồn nôn hoặc nôn tối thiểu một lần và trong một giai đoạn.

Số lần nôn, buồn nôn là số lần nôn hay buồn nôn trong 24 giờ đầu sau mổ

- Điều trị BN nôn buồn nôn: cung cấp thuốc chống nôn, buồn nôn cấp cứu khi bệnh nhân yêu cầu.

- Thành công được đánh giá khi bệnh nhân sau khi tiêm thuốc chống nôn 10 phút bệnh nhân hết nôn và sau 30 phút bệnh nhân hết buồn nôn [33].

- Thất bại: ngược lại BN vẫn nôn sau tiêm 10 phút và buồn nôn sau tiêm 30 phút.

Một phần của tài liệu So sánh tác dụng dự phòng và điều trị nôn và buồn nôn của ondansetron với dexamethasone sau mổ nội soi phụ khoa (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)