CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
4.4.1. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức
Thƣờng xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Mục đích đề ra 100% ngƣời đứng đầu chính quyền địa phƣơng các cấp, các tổ chức, cơ quan chuyên môn nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình và nắm chắc các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp. Cơ bản các chủ rừng, các hộ dân sống gần rừng, trong rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận và hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng.
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chú trọng một số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp cho cán bộ chính quyền cấp xã, cán bộ thôn bản, lực lƣợng bảo vệ rừng; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lƣợng bảo vệ rừng, cán bộ phòng ban các huyện, cán bộ, dân quân tự vệ các xã
- Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong thời điểm nắng nóng, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao trên đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát thanh các xã;
4.4.2. Giải pháp tăng cƣờng năng lực quản lý
Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng cấp huyện, xã trong công tác bảo vệ rừng, đặc biệt là cấp xã. Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa các lực lƣợng; giữa các chủ rừng, giữa UBND các cấp
77
vùng giáp ranh. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, chấn chỉnh, củng cố công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp, đảm bảo chặt chẽ và thống nhất, sử dụng đúng mục đích và hiệu quả ngày càng cao, kịp thời xử lý nghiêm các vi phạm trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật.
Triển khai rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh cho phù hợp thực tế, thực hiện cắm mốc ranh giới các loại rừng ngoài thực địa làm cơ sở để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo đúng quy chế quản lý của từng loại rừng, gắn rà soát quy hoạch với tái cơ cấu lâm nghiệp theo hƣớng bền vững và nâng cao giá trị, hiệu quả nhiều mặt của rừng;
Tiếp tục thực hiện việc giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, hoàn thiện giao đất, giao rừng cho các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng. Thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng theo đúng quy định Luật bảo vệ và phát triển rừng;
Tăng cƣờng các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm về quản lý bảo vệ rừng. Xây dựng lực lƣợng cộng đồng trong và ven rừng tích cực tham gia công tác bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng;
Củng cố tổ chức, tăng cƣờng kỷ luật và đạo đức công vụ, công chức Kiểm lâm đảm bảo tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong hoạt động công vụ; đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lƣợng Kiểm lâm, xây dựng Kiểm lâm thật sự là lực lƣợng nòng cốt trong bảo vệ rừng;
4.4.3. Giải pháp nâng cao năng lực và đổi mới hoạt động các chủ rừng
- Đối với chủ rừng là tổ chức: Khẩn trƣơng xây dựng và trình phê duyệt phƣơng án bảo vệ và phát triển rừng phù hợp với tình hình thực tế theo Thông tƣ số 38/2014/TT-BNNPTNT làm cơ sở để tổ chức thực hiện.
78
Tập trung thực hiện tốt việc quản lý bảo vệ rừng đối với diện tích đƣợc giao. Đối với rừng phòng hộ, đặc dụng đã giao cho các Ban quản lý tổ chức khoán bảo vệ rừng cho các đối tƣợng đủ điều kiện, trong đó tập trụng cho các đối tƣợng là hộ gia đình, cá nhân, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và cộng đồng dân cƣ thôn sống gần rừng. Đối với diện tích đất trống chƣa có rừng, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để khuyến khích các chủ rừng tham gia trồng rừng bằng những cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp nhƣ: Hỗ trợ cơ sở hạ tầng và dịch vụ trồng rừng; cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ trồng rừng suốt chu kỳ kinh doanh; liên doanh liên kết với các doanh nghiệp chế biến trồng rừng kết hợp tiêu thụ sản phẩm;
4.4.4. Giải pháp về khoa học và công nghệ
Ứng dụng những tiến bộ về khoa học công nghệ để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng nhƣ: Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và dõi diễn biến rừng; ứng dụng công nghệ địa không gian trong phát hiện sớm suy thoái rừng, mất rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức thực hiện đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng.
Thực hiện biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên tuân thủ theo diễn thế tự nhiên của rừng. Những khu vực không đảm bảo cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên thì áp dụng giải pháp khoanh nuôi tái sinh kết hợp với trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
4.4.5. Giải pháp về cơ chế chính sách
Thực hiện việc quản lý đất đai, quản lý quy hoạch 3 loại rừng phù hợp với quy định hiện hành (Thông tƣ liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT- BTNMT ngày 29/01/2011); Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm quản lý đất đai, quản lý quy hoạch theo quy định của pháp luật.
79
Giải quyết triệt để các tranh chấp về đất đai, xác định rõ ranh giới, vị trí đất của dân làm cơ sở để ngƣời dân tham gia quản lý, bảo vệ và trồng rừng, trồng cây lâm sản ngoài gỗ.
4.4.6. Giải pháp về huy động nguồn lực đầu tƣ
Ngoài nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc cần phải huy động, lồng ghép nhiều nguồn vốn khác, trong đó:
- Nguồn vốn phát triển rừng: Đầu tƣ trực tiếp cho các hoạt động khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng;
- Lồng ghép các nguồn vốn khác: Sử dụng nguồn vốn dịch vụ môi trƣờng rừng để chi cho các cộng đồng, cá nhân tham gia bảo vệ diện tích có rừng trong vùng có cung ứng DVMTR; Sử dụng vốn của Chƣơng trình giảm nghèo nhanh và bền vững để hỗ trợ gạo cho diện tích rừng trồng sản xuất, hỗ trợ trồng cây phân tán;
- Huy động vốn từ các tổ chức khác: Đối với hoạt động trồng rừng sản xuất ngoài hỗ trợ của Nhà nƣớc, cần huy động vốn từ các Công ty, Doanh nghiệp và đóng góp của ngƣời dân thông qua ngày công lao động;
- Thực hiện hợp tác với các tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn đầu tƣ, kỹ thuật lâm nghiệp tiên tiến, hỗ trợ phát triển các mô hình sản xuất lâm nghiệp bền vững;
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo sử dụng các nguồn vốn cho công tác bảo vệ và phát triển sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu quả cao, bền vững.
4.4.7. Các giải pháp sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp
a) Trạng thái rừng tự nhiên núi đất
Trên cơ sở đặc điểm của rừng tự nhiên núi đất nhƣ trên, và thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh, hƣớng sử dụng từng loại rừng đƣợc đề xuất theo chức năng rừng. Cụ thể:
80
Đối với rừng đặc dụng: Cần thực hiện việc bảo vệ rừng nghiêm ngặt đối với tất cả các loại rừng, ngoài việc phục hồi lại các hệ sinh thái rừng nguyên sinh thì việc bảo tồn đa dạng sinh học cũng cần đƣợc quan tâm đầu tƣ theo chiều sâu.
Đối với rừng phòng hộ: Cần khẩn trƣơng hoàn thành công tác giao đất giao rừng đối với những diện tích đang thực hiện. Đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng nhằm giữ vững diện tích rừng hiện có. Sau khi hoàn thành giao đất giao rừng thì cần khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ chăm sóc, nuôi dƣỡng và làm giàu rừng. Mục đích đầu nguồn hai lƣu vực sông lớn đó là Sông Đà và Sông Mã, đây là hai lƣu vực sông có các công trình thủy điện lớn của cả nƣớc, không chỉ ảnh hƣởng đến công suất của các nhà máy thủy điện mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống, xã hội, kinh tế và an ninh quốc phòng.
Đối với rừng sản xuất: Cần khẩn trƣơng hoàn thiện công tác giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng địa phƣơng… đồng thời động viên chủ rừng sau khi nhận cần đầu tƣ chăm sóc, bảo vệ rừng. Những diện tích rừng giàu và trung bình có thể cho khai thác chọn với cƣờng độ thấp để vừa đáp ứng nhu cầu về gỗ tại chỗ của ngƣời dân địa phƣơng vừa đảm bảo cho sự phát triển của rừng.
b) Trạng thái rừng tự nhiên núi đá
Rừng tự nhiên núi đá đƣợc phân bố trên những khu vực núi đá là những khu vực cao và độ dốc rất lớn, do đó vai trò phòng hộ của loại rừng này là rất quan trọng. Mặt khác do đặc điểm lập địa, nên rừng tự nhiên núi đá nếu bị suy thoái rất khó phục hồi. Chính vì những lý do trên mà tất cả những diện tích rừng tự nhiên núi đá chỉ nên sử dụng vào mục đích phòng hộ, với biện pháp chủ yếu là bảo vệ.
81
- Đối với những diện tích rừng trồng thuộc rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cần tiếp tục đầu tƣ trồng cây bản địa dƣới tán rừng nhằm làm giàu rừng tăng đa dạng loài, thực hiện bảo vệ rừng, đảm bảo chức năng phòng hộ.
- Đối với rừng sản xuất, nghiên cứu thử nghiệm các loại cây trồng rừng mới nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ xây dựng của ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời thử nghiệm các mô hình kết hợp cây lấy gỗ và cây ăn quả. Song song với việc phát triển rừng trồng sản xuất cần chú trọng đầu tƣ phát triển các nhà máy chế biến và thị trƣờng tiêu thụ gỗ. Quy hoạch cụ thể để phát triển, tăng giá trị kinh tế nhƣ: quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, lựa chọn những loài đa mục đích, cây phù hợp, cải thiện giống, cải tiến phƣơng thức thâm canh.
d) Trạng thái đất lâm nghiệp không có rừng
- Đối với diện tích đất đã trồng rừng nhƣng chƣa thành rừng tiếp tục tiến hành chăm sóc, bảo vệ theo đúng phƣơng án thiết kế nhằm đạt mục tiêu trồng rừng.
- Đối với diện tích đất có cây nông nghiệp và đất khác cần chuyển một phần ra khỏi quy hoạch đất lâm nghiệp để tạo quỹ đát hợp pháp cho ngƣời dân sản xuất và ổn định đời sống. Diện tích còn lại phải có phƣơng án sử dụng cụ thể nhƣ: hƣớng sản xuất nông lâm kết hợp hoặc thu hồi để trồng rừng.
- Đối với diện tích đất chƣa có rừng thuộc rừng đặc dụng và phòng hộ cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi rừng (đối với trạng thái đất có cây tái sinh) hoặc đầu tƣ trồng rừng (đối với những trạng thái đất trống mà không có cây tái sinh).
- Đối với diện tích đất trống thuộc rừng sản xuất, biện pháp hàng đầu là trồng rừng sản xuất đối với những diện tích đủ lớn, tập trung, thuận tiện đƣờng giao thông, đối với các khu vực dốc, xa dân cƣ có thể áp dụng biện
82
pháp khoanh nuôi. Loài cây trồng rừng có thể là cây gỗ, cây ăn quả, cây công nghiệp hoặc kết hợp giữa cây lấy gỗ và cây ăn quả.
đ) Trạng thái rừng ngoài đất lâm nghiệp
Những diện tích rừng nằm ngoài quy hoạch đất lâm nghiệp cần khẩn trƣơng điều chỉnh, rà soát lại Quy hoạch ba loại rừng để đƣa vào quy hoạch đất lâm nghiệp với chức năng hợp lý nhằm mục tiêu bảo vệ và phát triển những diện tích rừng hiện có.
83
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu và phân tích đề tài đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
- Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp trên toàn tỉnh Điện Biên là 776.662,52 ha chiếm 81,2% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh.
+ Diện tích rừng toàn tỉnh đến hết ngày 31/12/2016 có 367.469,47 ha, độ che phủ rừng đạt 38,5%. Theo nguồn gốc hình thành: rừng tự nhiên 362.070,05 ha (chiếm 98,5%); rừng trồng 5.399,42 ha (chiếm 1,5%). Rừng trong quy hoạch lâm nghiệp 330.766,17 ha (chiếm 88,8% tổng diện tích rừng) bao gồm rừng đặc dụng (78.639,42 ha), rừng phòng hộ (153.341,74 ha) và rừng sản xuất (98.631,10 ha); rừng ngoài quy hoạch lâm nghiệp 36.684,80 ha (chiếm 11,2%).
+ Diện tích đất chƣa có rừng trong quy hoạch lâm nghiệp toàn tỉnh hiện có 446.050,26 ha.
+ Độ che phủ rừng tỉnh Điện Biên thay đổi theo quy luật giảm xuống tại các năm kiểm kê rừng (2010 và 2015) và tăng lên ở những năm sau khi kiểm kê.
- Tổng trữ lƣợng rừng toàn tỉnh 24.880.032,20 m2 gỗ các loại và 119.797 nghìn cây tre nứa.
- Quy trình kỹ thuật giám sát mất rừng, suy thoái rừng tỉnh Điện Biên bằng công nghệ địa không gian bao gồm các bƣớc: thu thập dữ liệu (dữ liệu mặt đất, dữ liệu viễn thám - ảnh Landsat 8); xử lý dữ liệu và tính toán các chỉ số NDVI và NBR tự động trên EARTHENGINE hệ thống của Google. Kết quả xác định ngƣỡng mất rừng, suy thoái rừng tỉnh Điện Biên theo các chỉ số dNDVI và dNBR:
84
+ Ngƣỡng suy thoái rừng theo chỉ số dNDVI từ 0,052 đến 0,074; theo chỉ số dNBR là từ 0,011 đến 0,018.
+ Ngƣỡng có biến động giảm (có thể là suy thoái hoặc mất rừng) theo chỉ số dNDVI từ 0,074 đến 0,346; theo chỉ số dNBR từ 0,018 đến 0,354.
+ Ngƣỡng mất rừng theo chỉ số dNDVI từ 0,346 đến 0,697; theo chỉ só dNBR từ 0,354 đến 0,695.
- Việc áp dụng công nghệ địa không gian (dựa vào theo dõi sự thay đổi các chỉ số NDVI và NBR bằng ảnh Landsat 8) để phát hiện sớm những biến động (đặc biệt là mất rừng) là một phƣơng pháp có tính khoa học, cho kết quả khách quan trong xác định các vị trí mất rừng, suy thoái rừng với độ chính xác về diện tích trung bình là 85% và thời gian tối thiểu phát hiện dựa vào chu kỳ chụp ảnh vệ tinh của từng loại ảnh, đây là cơ sở để xác minh, truy tìm đối tƣợng vi phạm đồng thời phụ vụ cho việc cập nhật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng.
- Tài nguyên rừng của tỉnh Điện Biên đang bị xâm hại, các nguyên nhân mất rừng, suy thoái rừng trên địa bàn bao gồm: Các nguyên nhân trực tiếp: Các hành vi vi phạm gây mất rừng (lấn chiếm rừng, phá rừng…); Cháy rừng; Chuyển mục đích sử dụng rừng; Khai thác và sử dụng rừng. Các nguyên nhân gián tiếp: Tập quán canh tác nƣơng rẫy; Tình trạng dân di cƣ tự do; Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng không hợp lý; Chất lƣợng giao đất giao rừng chƣa cao; Chênh lệch về mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng giữa các lƣu vực; Năng lực của các cơ quan quản lý, các chủ rừng.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng: Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức; Giải pháp tăng cƣờng năng lực quản lý; Nâng cao năng lực và đổi mới hoạt động các chủ rừng; Giải pháp về khoa học và công nghệ; Giải pháp về cơ chế chính sách; Giải pháp về huy động nguồn lực đầu tƣ; Giải pháp sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp.
85
2. TỒN TẠI
Đề tài còn một số tồn tại sau:
- Tham khảo các tài liệu về mô hình giám sát mất rừng và suy thoái rừng bằng công nghệ địa không gian chƣa thật đầy đủ và hoàn chỉnh.
- Diện tích tự nhiên của tỉnh Điện Biên lớn, địa hình phức tạp; thời gian nghiên cứu ít đã ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả của đề tài.
- Việc nghiên cứu quy trình kỹ thuật mới chỉ thực hiện đƣợc trên địa bàn huyện Mƣờng Nhé là nơi rừng đang bị xâm hại nghiêm trọng với mức độ