Bám sát định hƣớng đổi mới PPDH toán ở trƣờng THPT hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số​ (Trang 33 - 34)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.3.Bám sát định hƣớng đổi mới PPDH toán ở trƣờng THPT hiện nay

+ Tăng cƣờng phát huy tính tích cực chủ động, ST của HS thông qua tổ chức các hoạt động học tập: DH thay vì lấy “dạy” làm trung tâm sang lấy “học” làm trung tâm. Khi tổ chức các hoạt động DH, ngƣời học - đối tƣợng của hoạt dộng “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” phải đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo. Thông qua đó HS tự lực khám phá những điều mình chƣa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đƣợc GV sắp đặt.

+ Chú trọng rèn luyện PP và năng lực tự học của HS: Việc rèn luyện PP học tập và năng lực tự học vừa là biện pháp nâng cao hiệu quả DH mà còn là mục tiêu DH. Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão ngày nay thì không thể dạy hết khối lƣợng tri thức. Do đó chỉ có PP học tập ST hiệu quả cùng

với năng lực tự học thì mới đáp ứng đƣợc mục tiêu học tập.

+ DH phân hóa kết hợp với hợp tác: Trong một lớp học trình độ nhận thức, nền tảng kiến thức (đặc biệt là kiến thức về BĐT), kỹ năng và TD của HS thƣờng không đồng đều. Vì vậy khi xây dựng các biện pháp sƣ phạm để phát triển TDST cho HS buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cƣờng độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đƣợc thiết kế thành một chuỗi hoạt động độc lập. Tuy nhiên trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đƣợc hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trƣờng giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đƣờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Do đó trong DH nói chung và DH nội dung giải bài tập về BĐT nói riêng phải chú ý đến việc phân loại bài tập ở các cấp độ phù hợp đối tƣợng HS hơn nữa cần chú ý việc tổ chức các hoạt động học tập (chia tổ, nhóm,…) nhằm tăng cƣờng khả năng hợp tác của HS. Khi dạy một BĐT khó cho một cá nhân có thể phải mất nhiều thời gian để HS hoàn thành bài tập đó nhƣng nếu tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thì hiệu quả sẽ tốt hơn. Ngoài ra có thể còn có nhiều cách giải xuất phát từ nhiều ý tƣởng của nhóm.

2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số​ (Trang 33 - 34)