KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số​ (Trang 93 - 101)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 của luận văn đã trình bày quá trình TNSP để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã trình bày ở chƣơng 2. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng: Việc sử dụng các biện pháp sƣ phạm đã nêu trong quá trình DH giải toán về BĐT sẽ phát triển đƣợc TDST cho HS khá giỏi lớp 12 một cách hiệu quả hơn. Nhƣ vậy mục đích TNSP đã hoàn thành và giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Sáng tạo là một phẩm chất quan trọng rất cần thiết của con ngƣời mới trong xã hội phát triển. Việc phát triển TDST cho các em HS là khả thi và cần thiết phải tiến hành ngay trong nhà trƣờng phổ thông, điều này đã đƣợc nhận thức thành một nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục nƣớc nhà. DH môn toán nói chung và chủ đề BT về BĐT nói riêng có điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ này. Qua quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, tôi thu đƣợc các kết quả sau:

+ Làm rõ hơn một số yếu tố đặc trƣng của TDST trong DH giải toán về BĐT bằng PPHS.

+ Xây dựng định hƣớng và đề xuất các biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển TDST cho HS khá giỏi trong dạy học giải toán về BĐT bằng PPHS và tác động đến các thành phần của TDST giúp cho HS khá, giỏi lớp 12 tập luyện những hoạt động học toán, hoạt động nhận thức một cách ST. Các biện pháp này cần đƣợc thực hiện đồng bộ trong quá trình dạy học.

+ TDST là một thành phần quan trọng của TD toán học, cần đƣợc hình thành và phát triển qua môn toán. Việc sử dụng các BPSP đã nêu trong quá trình DH giải toán về BĐT sẽ phát triển đƣợc TDST cho HS khá giỏi lớp 12 một cách hiệu quả hơn.

+ Những kết quả nghiên cứu đã đƣợc tác giả thử nghiệm tại trƣờng THPT Phổ Yên, Thái Nguyên, bƣớc đầu có tác dụng phát triển TDST cho HS lớp 12, giúp các em khắc phục đƣợc những khó khăn trong giải bài tập BĐT bằng PPHS, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho HS. Qua đó thấy đƣợc rằng giả thuyết khoa học của đề tài đã đƣợc kiểm nghiệm.

2. Ý kiến đề nghị

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu về vấn đề này, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:

+ Để phát triển những năng lực cần thiết cho học sinh phổ thông, việc dạy học môn Toán cần đƣợc tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS để các em phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, ST từ đó nâng cao chất lƣợng học tập.

+ Phát động phong trào đổi mới PPDH của GV và tự học của HS. Cần tạo điều kiện về vật chất và phƣơng tiện cho việc áp dụng các PPDH tích cực.

+ Theo hƣớng nghiên cứu này GV có thể tiếp tục nghiên cứu để vận dụng với những nội dung khác trong môn toán, góp phần thực hiện đổi mới giáo dục toán học theo hƣớng tập trung vào phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong nghiên cứu đề tài, tuy nhiên do điều kiện nghiên cứu và thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong các thầy cô giáo và đồng nghiệp góp ý kiến cho đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Xây dựng các bài toán về bất đẳng thức giải bằng phương pháp hàm số nhằm phát

triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp 12. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 406,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hải Châu, Phạm Văn Hoàn (1971), Rèn luyện trí thông minh cho học sinh qua

giải bài tập toán (5), Tạp chí nghiên cứu giáo dục.

2. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

3. Tạ Khắc Định, Rèn luyện TD cho HS thông qua khai thác và phát triển BT trong

sách giáo khoa, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 333, tháng 5/2014.

4. Lê Hồng Đức (2003), PP giải toán BĐT, Nhà xuất bản Hà Nội. 5. G. Polya (1978), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Sơn Hà, Phát triển TDST cho HS thông qua BT có yêu cầu HS xây dựng

đề toán, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 342, tháng 9/2014.

7. Nguyễn Sơn Hà, Sáng tạo BT mới từ BT ban đầu về BĐT nhằm rèn luyện TD độc

lập, sáng tạo cho HS THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 295, tháng 10/2012.

8. Trần Văn Hạo, Chuyên đề bất đẳng thức, Nhà xuất bản giáo dục

9. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2007), Đại số 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2009), Giải tích 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Thị Huế, Dạy học BĐT theo hướng rèn luyện một số yếu tố của TDST cho HS, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 318, tháng 9/2013.

13. Nguyễn Thanh Hƣng, Trần Xuân Thành, 2012. Bồi dưỡng TDST cho HS trong dạy học toán ở THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 289, tháng 7/2012.

14. I.Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục. 15. Phan Huy Khải (1996), Tuyển tập các BT bất đẳng thức, Tập 1, Nhà xuất bản

giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), PP dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Kim, Tôn Thân, Vƣơng Dƣơng Minh (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tụê của học sinh qua môn Toán ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

19. Nguyễn Văn Mậu (2001), PP giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Mậu, tháng 9 năm 2003. Chứng minh BĐT, Tạp chí Toán học tuổi trẻ, số 315, tr. 16-17.

21. Đặng Thành Nam, 2015, Khám phá TD kỹ thuật giải BĐT, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, tr. 325-427.

22. Bùi Văn Nghị (1996), Giáo trình PP dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

23. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường

phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

24. Hoàng Phê (2009), Trung tâm từ điển học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Quang (2010), Giáo trình phát triển TD học sinh qua dạy học môn

Toán, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

26. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Giải tích 12 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của TD ST cho học sinh khá, giỏi Toán ở trường trung học cơ sở Việt nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục.

29. Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu

Toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Hƣơng Trang (2002), Rèn luyện năng lực giải toán theo định hướng

ST, phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh khá, giỏi trường trưng học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

31. Trần Anh Tuấn, Phát triển TDST cho HS thông qua việc khai thác các BT trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số​ (Trang 93 - 101)