8. Cấu trúc của luận văn
2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Phát triển TDST cho HS trong dạy học toán đặc biệt là trong dạy học giải toán về BĐT là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Một trong số các biện pháp đã
HS theo các thành phần cơ bản của TDST (tính mểm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo). Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển TDST cho HS khá giỏi trong dạy học giải toán về BĐT và tác động đến các thành phần của TDST, giúp cho HS tập luyện những hoạt động học toán, hoạt động nhận thức một cách ST, các biện pháp đó là:
+ Tăng cƣờng gợi động cơ trong các hoạt động DH để gây hứng thú cho HS. + Củng cố kiến thức, tập luyện những kỹ năng và thao tác TD cơ bản để học sinh có đủ cơ sở và điều kiện để TD sáng tạo.
+ Tập luyện cho học sinh những hoạt động TD theo các thành phần của TD sáng tạo.
+ Tập luyện cho học sinh thói quen, kỹ năng phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học giải toán về bất đẳng thức.
+ Xây dựng và sử dụng các bài toán về bất đẳng thức bằng phƣơng pháp hàm số trong dạy học đối với học sinh khá, giỏi lớp 12.
Các biện pháp này cần đƣợc thực hiện đồng bộ trong quá trình dạy học, biện pháp này sẽ bổ sung hỗ trợ cho biện pháp kia trong việc phát triển TDST cho HS. Qua đây chúng tôi muốn nói rằng hoàn toàn có thể phát triển TDST cho HS khá giỏi trong dạy học học giải toán về BĐT ở trƣờng THPT.
Các kết quả nghiên cứu của chƣơng 2 đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong nhiệm vụ nghiên cứu và trong chƣơng 1 của đề tài
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM