0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tổng cộng tài sản

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TUẤN HÙNG (Trang 46 -81 )

B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 6.229.730.095 4,65% 3.527.748.483 3,02% 5.791.562.902 3,4%1 -2.701.981.612 -76,59% 2.263.778.419 64017% Tổng cộng nguồn vốn 430 133.882.824.075 100% 116.986.842.726 % 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.931 45,08% 46

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính

Đơn vị: đồng

Từ bảng các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của công ty ta thấy hệ số nợ khá lớn và tương đối ổn định qua các năm, năm 2009 có hệ số nợ cao nhất 96,98...tương ứng với hệ số nguồn vốn/tổng tài sản. Hệ số nợ/vốn CSH các năm đều ở mức cao .Với các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính như vậy đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp giảm nợ, tăng nguồn vốn chủ sở hữu.Tuy sử dụng nợ là một đòn bẩy tài chính nhưng với mức nợ quá lớn sẽ là rủi ro rất lớn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Về hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2008 là 21,75% nhưng đến năm 2010 hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ còn 18,02%. Năm 2010công ty đầu tư nhiều hơn cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.Do năm 2009 công ty đã đầu tư khá lớn vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đã được đầu tư khá tốt. Vì vậy, năm 2010 công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (81.98%). Thể hiện đây là năm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng, hiệu quả tốt.

Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán:

Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của công ty bao gồm: Tài sản cố định và tài sản lưu động được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Ta có: BNV-ATSI+II+IV+V+VI+BTSI+II+III.

Cân đối này có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu đủ để doanh nghiệp trang trải cho các tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải đi vay. hoặc đi chiếm dụng. Nhưng cân đối nay chỉ mang tính lý thuyết, trong thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:

+Vế trái >vế phải: Vốn chủ sở hữu của công ty sử dụng không hết cho tài sản <thừa nguồn vốn>, nên đã bị các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác chiếm dụng dưới hình thức: Doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho người bán...

+Vế trái<vế phải: Trong trường hợp này thể hiện công ty thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Với công ty t ư vấn giám sát và xây dựng công trình ta lập bảng phân tích tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu:

47

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Hệ số : nợ/ tổng tài sản 0.9535 0.9698 0.9659

2. Hệ số : nợ/ vốn CSH 20.49 32.11 28.33

3. Hệ số cơ cấu TSCĐ 0.2125 0.2575 0.1802

4. Hệ số cơ cấu TSLĐ 0.7875 0.7425 0.8198

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

Tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu

Đơn vị : Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

VT =B.NV 6.229.730.095 3.527.748.483 5.791.526.902

VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+

VI) + B.TS(I+ II+ III) 72.752.865.300 76.208.279.520 95.096.456.550 So sánh VP – VT

Kết quả >0 >0 >0

Công ty đi vay hoặc chiếm dụng

Kết quả: Cả ba năm 2008, 2009, 2010 tổng tài sản lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu, không đủ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hình thức như mua trả chậm, nợ các đơn vị khác một lượng vốn rất lớn. Như đã phân tích sơ bộ ở phần nợ của công ty, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu nhiều tác động của các chủ nợ. Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần phải đi vay để bổ xung nguồn vốn, các nguồn vốn mà công ty có thể đi vay là các ngân hàng, các tổ chúc tài chính tín dụng trong và ngoài nước. Khả năng huy động vốn của Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Tuấn Hùng là rất tốt, trong nguồn vốn chủ sở hữu rất nhỏ nhưng công ty vẫn đảm bảo được nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Khi công ty vay vốn bổ sung ta có quan hệ cân đối như sau về mặt lý thuyết

BNV+ANVI1,2+II-ATSI+I+IV+V+VI+BTSI+II+III Thực tế thường xảy ra trong hai trường hợp:

+Vế trái > vế phải: trường hợp này nguồn vốn của công ty sử dụng không hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, một phần nguồn vốn của công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng như: Khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng ...

+Vế trái< vế phải: mặc dù công ty đã bổ xung vốn nhưng lượng vốn bổ xung vẫn chưa đủ bù đắp tài sản, công ty vẫn chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.

48

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

VT =B.NV + A.NV[I(1,2)

+II] 46.121.307.340 68.084.431.300 91.564.290.820

VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+

VI) + B.TS(I+ II+ III) 72.752.865.300 76.208.279.520 95.096.456.550

So sánh VP – VT >0 >0 >0

Kết quả 26.631.557.960 8.123.848.220 3.532.165.730

Qua bảng phân tích ta nhận thấy trong cả 3 năm tổng cộng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay đều nhỏ hơn tài sản, năm 2008 mức chênh lệch là rất lớn, các năm 2009, 2010 công ty đã chú trọng đến việc thu hồi các khoản phải thu nhưng hiện tại công ty cần phải tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ đọng, giảm tới mức thấp nhất việc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chiến lược phát triển, đầu tư, lợi nhuận và ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của công ty.

Phân tích tình hình phân bổ vốn:

Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn:

Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?

Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2008, 2009, 2010 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.

Ta lập bảng sau:

49

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

Phân tích tình hình phân bổ vốn

Đơn vị:đồng

Chỉ tiên Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch năm 2009-2008 Chênh lệch năm 2010-2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A.TSLĐ và ĐTNH 105.428.583.447 78,25 86.859.500.851 74,2 139.130.925.000 81,98 -18.569.082.550 -13,87 52.271.424.150 60,18

I.Tiền 5.2376.978.376 4,02 432.774.176 0,37 7.253.838.183 4,27 -4.944.204.200 -91,95 6.821.064.007 1576,

II.ĐTTC ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0

III.Các khoản phải thu 61.129.859.769 45,66 40.778.563.200 34,8 74.625.578.111 43,97 20.351.296.560 -33,29 33.848.014.910 83

IV. Hàng tồn kho 35.166.219.980 26,27 43.258.208.722 36,9 54.785.391.532 32,28 8.091.987.400 23,01 11.527.182.810 26,65

V.TSLĐ khác 3.735.426.322 2,79 2.389.954.753 2,04 2.465.122.724 1,45 -1.345.471.569 -36,02 75.167.971 3,15

VI. Chi sự nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

B.TSCĐ và ĐTDH 28.474.240.628 21,27 30.127.341.875 25,75 30.592.109.117 18,02 1.653.101.250 5,81 464.767.240 1,5

I.TSCĐ 26.506.315.698 19,8 10.000.000 25,74 30.518.472.7530 17,98 3.611.206.180 13,62 401,130,880 1,33

II.ĐTTC dài hạn 443.600.000 0,33 0 0,008 10.000.000 0,0005 -343.600.000 -77,46 0 0

III.XDCB dở dang 1.524.324.930 1,14 0 0 63.636.364 0,03 -1.460.688.566 -95,52 63,636,364

IV.Ký qũy ký cược

dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng tài sản 133.882.824.075 100 116.986.842.716 100 169.723.034.667 100

50

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2008 là 45.66%, năm 2009 là 34.86%, năm 2010 là 43.97%. Năm 2009 các khoản phải thu giảm so với năm 2008 là 20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2010 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2009 là 33.848.014.941 (83%) .Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2008 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2009 là 36.98%, năm 2010 là 32.28%. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán.

Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cố định. Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2008 là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2009 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm 2010 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%.

Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2009, đây là sự tăng tài sản thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất.

Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2010 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết.

Năm 2010 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.

Năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường biến động mạnh, giá thép thực tế cao hơn giá trúng thầu, nhà nước lại chưa có biện pháp điều tiết giá bù lỗ cho doanh nghiệp.

Tỷ xuất đầu tư:

Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ tạo tiền đề để tăng năng xuất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tài chính dài hạn phải được xem xét thông qua các tỷ suất đầu tư. Có 3 loại tỷ suất đầu tư như sau:

+ Tỷ suất đầu tư chung: Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về vốn cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản…

Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung: Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung: Tỷ suất đầu tư chung =

TS C D T + +

Trong đó: T- là giá trị hiện có của tài sản cố định D- là đầu tư tài chính dài hạn

51

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

C- là chi phí xây dựng cơ bản dở dang

TS: là tổng số tài sản

+Tỷ suất đầu tư tài sản cố định: tỷ suất đầu tư tài sản cố định phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và xây dựng tài sản cố định. Khi xác định chỉ tiêu này cần phân biệt số đã đầu tư, đã hoàn thành và số đang đầu tư xây dựng.

Công thức các địng tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Tỷ suất đầu tư tài sản cố định =

TS T

+Tỷ suất đầu tư dài hạn:

Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực liên doanh mua cổ phần và kinh doanh bất động sản

Công thức xác định tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn: Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn =

TS D

Với Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Tuấn Hùng ta có bảng tỷ suất đầu tư như sau:

Các tỷ suất đầu tư

Đơn vị: Đồng

STT CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

1 Giá trị hiện có của TSCĐ 26.506.315.698 30.117.341.875 30.518.427.753

2 Đầu tư tài chính dài hạn ( D ) 443.600.000 10.000.000 10.000.000

3 Chi phí XDCB dở dang ( C ) 1.524.324.930 0 63.636.364

4 Tổng số tài sản ( TS ) 133.882.824.075 116.986.842.726 169.723.034.667

5 Tỷ suất đầu tư chung(= (T+D+C)/TS) 0.213 0.256 0.180

6 Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( = T/TS ) 0.198 0.257 0.179

7 Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn ( = D/TS ) 0.003 0.00008 0.00006

Theo kết quả tính toán trong bảng ta thấy tỷ suất đầu tư chung tăng lên từ năm 2008 đến năm 2009 nhưng lại giảm trong năm 2010, tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn giảm đi chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này, công ty cần xem xét cho đầu tư tài chính dài hạn.Bởi đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty.

+ Về tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Công ty có mức đầu tư vào tài sản cố định khá cao chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá mạnh nhưng cần lưu ý năm 2010 tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định chưa tương xứng với tổng tài sản và xét trong lĩnh vực xây dựng thì đầu tư vào máy móc thiết bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Do vậy, công ty nên đầu tư thêm vào trang bị tài sản cố định, hiện đại cơ sở vật chất tạo điều kiện để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường.

Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty:

Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự

52

Bùi Thị Khánh Hoà – K39 Tài chính – BVH

chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn.

Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn. Bảng 2.9, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2009 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2009 là 52.736.191.941 đ (+31.07%). Điều này cho thấy năm 2009 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2010, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TUẤN HÙNG (Trang 46 -81 )

×