Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN (Trang 48 - 51)

các TCTCVM

hình 3). Kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt trong hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa NGOs với các TCTCVM loại hình sở hữu khác như ngân hàng, quỹ tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy tác động của cấu trúc sở hữu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của TCTCVM

Biến phụ thuộc (1) (2) (3) ROA ROA điều chỉnh Hiệu quả hoạt động 1. Ngân hàng -0,002 3,216*** -0,104*** (0,002) (0,300) (0,007) 2. Quỹ tín dụng -0,015*** -0,046 -0,059*** (0,004) (0,229) (0,012)

3. Tổ chức tài chính phi ngân

hàng -0,003* 0,354** 0,009 (0,002) (0,142) (0,007) 4. Tuổi 0,008*** 1,483*** 0,001 (0,002) (0,153) (0,007) 5. Quy mô 0,002*** -0,017 -0,012*** (0,000) (0,032) (0,001)

6. Dư nợ trên tổng tài sản 0,080*** 2,840*** -0,599***

(0,006) (0,392) (0,018)

7. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 0,001*** 0,043 -0,006***

(0,000) (0,033) (0,001)

8. GDP bình quân đầu người 0,005** -0,411*** 0,091***

(0,002) (0,153) (0,007)

9. Hệ số chặn -0,110*** 1,672 0,237***

(0,019) -1,361 (0,060)

Số quan sát 653 653 653

Ghi chú: Các ký hiệu *, **, và *** lần lượt đại diện cho các mức ý nghĩa 10%, 5%, và 1%. Thống kê t được đặt trong dấu ngoặc đơn. Mô hình được hồi quy bằng phương pháp GLS, biến phụ thuộc là Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các TCTCVM, biến độc lập lần lượt là các thước đo cấu trúc sở hữu, còn lại là các liên quan đến đặc điểm của TCTCVM và nền kinh tế vĩ mô để kiểm soát.

Trên phương diện tài chính, ở mô hình 1, kết quả cho thấy NGOs có tỷ suất sinh lợi cao hơn quỹ tín dụng với hệ số ước lượng mang dấu âm bằng -0,015, có ý nghĩa thống kê ở mức cao (1%) và đồng thời cao hơn tổ chức tài chính phi ngân hàng với hệ số ước lượng mang dấu âm bằng -0,003 và có ý nghĩa thống kê ở mức thấp (10%). Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Barry& Tacneng (2014) tại khu vực Châu Phi Hạ Sahara, NGOs có ROA cao hơn các TCTCVM do cổ đông sở hữu. Một trong những yếu tố chính để NGOs mang lại hiệu quả lợi nhuận đó là lãi suất cao. Lãi suất cho vay của NGOs thường cao hơn lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh của các ngân hàng trong khoảng 20%-40% tùy từng quốc gia và từng khu vực (Morduch, 2008; Duflos, 2013). Tuy vậy mức lãi suất này thường thấp hơn chút hoặc bằng lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng, trong khi đó một khoản tín dụng vi mô có cùng yếu tố rủi ro với cho vay tiêu dùng như khách hàng có thu nhập thấp, không có tài sản đảm bảo, nguy cơ không trả được nợ cao. Do đó, trong mô hình 2, cho thấy ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng lại có lợi nhuận đã điều chỉnh rủi ro cao hơn so với NGOs. Cuối cùng ở mô hình 3, cho thấy NGOs có tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng dư nợ cho vay cao hơn ngân hàng và quỹ tín dụng. Đồng nghĩa với việc hiệu quả hoạt động của NGOs thấp hơn hai loại hình TCTCVM nói trên. Điều này có thể lý giải do định hướng hoạt động của NGOs là chuyên cung cấp các khoản vay cho doanh nghiệp vi mô và hộ gia đình nghèo trong khi đó các ngân hàng có xu hướng đa dạng hoá các sản phẩm tài chính cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp nhắm đến phục vụ nhiều đối tượng khách hàng hơn và quy mô dư nợ của ngân hàng thường lớn hơn nhiều so với NGOs nên chi phí hoạt động trên tổng khoản vay có thể sẽ thấp hơn. Do đó, để tăng hiệu quả hoạt động, các TCTCVM nói chung và NGOs nói riêng cần đa dạng hóa các sản phẩm tài chính và tăng quy mô dư nợ. Tuy nhiên, hiện nay, tại một số quốc gia trong đó có Việt Nam, chỉ những TCTCVM được cấp phép và được xem là TCTCVM chính thức mới có thể huy động tiết kiệm tự nguyện từ công chúng, đây là sự khác biệt khá lớn khi so sánh quy mô nguồn vốn huy động của TCTCVM tại Việt Nam với

khai thác dịch vụ tiền gửi; đồng thời, khả năng huy động vốn từ thị trường thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)