Chương 2 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.2. Xác định giá thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch
phương pháp thu lợi/thu nhập
a -Cơ sở của phương pháp
Phương pháp này dựa trên cơ sở cho rằng lợi ích thu được từ nguồn tài nguyên môi trường rừng đặc dụng chính là lượng thặng dư từ tổng lợi thu được sau khi đã khấu trừ đi lương lao động, thuế lợi tức, chi phí quản lý và các khoản chi phíkhác có liên quan. Nó cũng chính là lợi ích thu được từ việc lợi dụng đối với tài nguyênmôi trường rừng đặc dụng.
Phương pháp thu lợi chính là cụ thể hoá của tư tưởng này. Phương pháp thu lợicũng được gọi là phương pháp hồn ngun lợi ích. Đối với những loại tài sản có tính lợi dụng lâu dài hoặc vĩnh cửu, thì người ta kỳ vọng vào lợi ích thu được trong tương lai, do vậy từ mặt lý thuyết mà nói những tài sản có tính lợi dụng vĩnh cửu thì đều có thể bán hoặc cho thuê, tức là đều có giá cả nhất định trên thị trường, mà loại giá trên thị trường này cũngchính là giá cả hiện tại của loại tài sản đó. Do đó, khi chúng ta tiến hành bán nó cho tương lai thì đều phải căn cứ vào tỷ lệ chiết khấu nhất định để bán.
Nhưng phương pháp thu lợi được lấy lý thuyết về phân phối các yếu tố sản xuất làm cơ sở lý thuyết, lợi nhuận thu được từ tổ thành của các yếu tố sản xuất được tính tốn dựa vào kết quả giải của các hàm số sản xuất, đó chính là sự cống hiến/đóng góp của các loại yếu tố đối với tổng lợi ích. Sự cống hiến củanguồn tài nguyênmôi trường rừng đặc dụng, hay lợi ích thu được từ nguồn
tài nguyên mơi trường rừng đặc dụng chính là lượng thặng dư từ tổng lợi thu được sau khi đã khấu trừ đi lương lao động, thuế lợi tức và chi phí quản lý, nó cũng chính là lợi ích thu được từ việc lợi dụng đối với tài nguyên môi trường rừng đặc dụng.
Lãi suất hồn ngun là đem lợi ích thuần khiết thu được từ nguồn tài nguyên hoàn nguyên thành lãi suất của giá cả nguồn tài ngun đó. Đối với q trình đầu từ vào bất kỳ nguồn tài nguyên nào thì đều có tính rủi ro, mà mức độ rủi ro trong đầu tư càng lớn thì ý nguyện đầu tư càng thấp, do đó khi lựa chọn lãi suất hồn ngun thì nhân tố an tồn trong rủi ro bắt buộc phải được xem xét một cách kỹ càng. Khi đó lãi suất hồn ngun khơng thể đơn giản là lấy lãi suất của ngân hàng để thay thế, mà nó phải được cấu thành từ 3 nhân tố: (1) Tỷ lệ lãi suất tiết kiệm của ngân hàng; (2) Tỷ lệ trợ cấp rủi ro; (3) Tỷ lệ tăng trưởng khi lưu thông.
Sử dụng phương pháp thu lợi để tiến hành đánh giá đối với một tài sản nào đó, sẽ xác định được giá trị của tài sản đó, nó sẽ chỉ ra được tổng lợi nhuận có thể thu được trong khoảng thời gian dự tính từ nguồn tài sản đó. Do đó, giá trị đánh giá của tài nguyên mơi trường rừng đặc dụng nó có mối quan hệ mật thiết tới tác dụng của nguồn tài nguyên này hoặc liên quan đến mức độ lợi dụng đối với nguồn tài nguyên này. Tác dụng của tài nguyên môi trường rừng đặc dụng càng lớn thì lợi ích có thu được cũngsẽ càng lớn, giá của nó sẽ càng cao. Ứng dụng phương pháp thu lợi để đánh giá tài nguyên môi trường rừng đặc dụngbắt buộc phải có 2 điều kiện sau:
- Tài nguyên được đánh giá bắt buộc phải được dùng tiền tệ làm chuẩn mực cho lợi ích có thể thu được trong tương lai của nguồn tài nguyên này.
- Rủi ro của người kinh doanh nguồn tài nguyên này phải gánh chịu cũng được tính tốn cân bằng theo tiền tệ.
Trong quá trình đánh giá giá trị nguồn tài ngun mơi trường rừng đặc dụng, cần phải xem xét đến tình hình thực tế của nó, thơng thường chúng ta
sử dụng phương pháp giá trị điều kiện để tính tốn. Phương pháp giá trị điều kiện có rất nhiều hình thức, thường thấy là phương pháp chi trả tự nguyện, nó cịn có tên gọi là phương pháp điều tra chi trả tự nguyện, phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phương pháp giá trị giả định, nó thuộc nhóm phương pháp đánh giá kinh tế trực tiếp. Như trên đã trình bày, nguồn tài nguyên môi trường rừng đặc dụng trong thực tế là rất khó để tìmđược một nguồn tài ngun khác trên thị trường để thay thế, thơng thường có thể dùng các kỹ thuật thị trường tương tự hoặc kỹ thuật thị trường giả thiết, đầu tiên sẽ giả thiết về sự tồn tại của một thị trường giao dịch "sản phẩm", sau đó điều tra xem mức độ tự nguyện chi trả của người dân đối với loại "sản phẩm" này như thế nào (về bản chất chỉ là giá cả giả định), từ đódiễn đạt được giá trị kinh tế của nó.
Chi trả tự nguyện (Willingness To Pay, viết tắt là WTP) là chỉ lượng chi phí mà người tiêu dùng tự nguyện chi trả để có được một loại sản phẩm, hay để có được một cơ hội để thưởng thức một loại hình giải trí nào đó. Trên thực tế, hàng ngày hàng giờ con người đều sử dụng WTP để biểu thị những nhu cầu của bản thân đối với các sự vật. Hiện nay, phương pháp WTP đã được nhiều quốc gia phương tây như Mỹ, Anh quy định và tiêu chuẩn hoá thành các chỉ tiêu để đánh giá về hiệu ích mơi trường, đồng thời dùng để đánh giá giá trị kinh tế về môi trường.
Trong quá trình vận dụng phương pháp giá trị điều kiện để đánh giá nguồn tài nguyên môi trường rừng đặc dụng, đây chính là cơng việc điều tra phỏng vấn đối với các du khách đối với nguồn tài ngun này, từ đó tính tốn ra được mức độ tự nguyện chi trả trung bình của du khách đối với nguồn tài nguyên cảnh quan như thế nào, lấy giá trị tự nguyện chi trả trung bình làm căn cứ để xác định được giá vé vào cửa, từ đó hình thành phương pháp giá trị điều kiện để đánh giá khu vực môi trường rừng đặc dụng ở đó, các bước chủ yếu như sau:
*) Tiến hành điều tra từ các du khách, từ đó đạt được giá trị tự nguyện chi trả trung bình của du khách đối với giá vé vào cửa của khu cảnh quan đó.
*) Lấy giá trị tự nguyện chi trả trung bìnhđể hợp lý giá vé cửa vào, tính tốn được thu nhập từ bán vé cửa vào trong 1 năm của khu cảnh quan đó, cộng với thu nhập dự trù của các hạng mục kinh doanh khác trong 1 năm, từ đó đạt được tổng thu nhập trong một năm của khumơi trường rừng đặc dụng đó.
*) Lấy tổng thu nhập trong một năm khấu trừ đi các loại chi phí khác sẽ có được tổng lợi ích trong một năm của khu cảnh quan đó. Lấy tổng lợi ích thu được trong một năm trừ đi những chi phí đầu tư tương ứng thì sẽ thu được giá trị của nguồn tài nguyên cảnh quan ở khu cảnh quan đó.
b -Ưu điểm của phương pháp
Phương pháp thu lợi là một phương pháp đã xem xét toàn diện đến những nhân tố liên quan đến giá trị của nguồn tài ngun mơi trường rừng đặc dụng, khi tính tốn bằng phương pháp này khơng chỉ có các chi phí tự nguyện của người tiêu dùng, mà cịn có cả các mặt về lợi ích thu được cũng như các hạng mục đầu tư của người kinh doanh (sở hữu) nguồn tài nguyên mơi trường rừng đặc dụng, Trong chi phí tự nguyện của người tiêu dùng, thì ở một mức độ nào đó giá trị chi trả tự nguyện của người tiêu dùng sẽ bao hàm cả phần tài sản vơ hình của nguồn tài nguyên cảnh quan, nó cũng phản ánh được sự thay đổi về chu kỳ kinh doanh du lịch của khu cảnh quan đó, nó có tính thực dụng cao, hình thức đánh giá này tương đối phù hợp với hiện thực khách quan, nên đây chính là phương pháp chủ đạo đang được sử dụng chủ yếu hiện nay đặc biệt là ở Trung Quốc trong việc đánh giá giá trị nguồn tài nguyên môi trường rừng đặc dụng.
c- Nhược điểm của phương pháp
Tuy nhiên, khi lựa chọn phương pháp này chúng ta cần phải hết sức chú ý đến sự nghiêm túc trong quá trình điều tra phỏng vấn đối với người tiêu dùng, từ đó xác định được ở các phương diện khác nhau đều có thể chấp nhận được phần lãi suất hồn ngun, đảm bảo được độ chính xác trong quá trình đánh giá.
d-Điều kiện áp dụng của phương pháp
Phương pháp này được áp dụng cho những khu môi trường rừng đặc dụng đã thực hiện các hoạt động kinh doanh du lịch.
Phương pháp thu lợi khác với phương pháp giá thị trườnghiện hành, nó khơng u cầu trong thực tế xã hội phải tồn tại về giá trị một loại cảnh quan
tương tự với mơi trường rừng đặc dụng, trong q trình đánh giá đã bao hàm
tổng mức đầu tư về các loại lao động (lao động trực tiếp và lao động được chuyển hoá thành vật chất), ở một mức độ nhất định nào đó nócũng bao hàm cả giá trị tài sản vơ hình của nguồn mơi trường rừng đặc dụng, phương pháp này đặc biệt thích hợp sử dụng trong trường hợp bị thiếu giá cả thị trường thay thế, đây cũnglà một phương pháp quan trọng để đánh giá giá trị các loại sản phẩm công cộng của môi trường rừng đặc dụng. Phương pháp thu lợi được thông qua mơ hình thị trường, dùng hình thức phỏng vấn trực tiếp để xác định được giá trị của người dân đối với môi trường rừng đặc dụng. Trong thực tế chúng ta cho rằng, có hai vấn đề lớn nhất khi vận dụng phương pháp này đó là: thứ nhất, là khi điều tra phỏng vấn có đại diện được chính xác thực tế hay không, sự trả lời của người được phỏng vấn có phản ánh chính xác suy nghĩ và hành vi thực tế của người ta hay không? việc thiết kế câu hỏi phỏng vấn, đối tượng điều tra, lựa chọn thời cơ để điều tra…, đều có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của q trình điều tra, do đó phương pháp này có thể tồn tại những sai số. Một mặt khác là phân tích xu thế biến động về số lượng của du khách, nó cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả đánh giá cuối cùng. Ngồi ra, việc xác định giá trị r cũng có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ cao thấp của giá trị, chúng ta đã đánh giá được giá trị tài sản cảnh quan của công viên Phúc Châu là 118.635.090 nhân dân tệ, giả thiết r = 10%, nếu như giá trị r có sự thay đổi, sẽ làm cho tổng giá trị khi đánh giá cũng sẽ thay đổi. Trong quá trình đánh giá thực tế, tình hình kinh tế tốt xấu, lãi suất ngân hàng cao
thấp, khả năng thu lợi từ kinh doanh môi trường rừng đặc dụng bị hạn chế…, đều có thể ảnh hưởng đến việc quyết định giá trị của rừng.
e -Các bước chủ yếu của phương pháp thu lợi
Việc định giá thuê môi trường rừng theo phương pháp thu lợi phải tiến hành các bước sau:
Bước 1: Tiến hành điều tra từ các du khách, từ đó đạt được giá trị sẵn lịng chi
trả trung bình của du khách đối với giá vé vào cổng của khu cảnh quan đó.
(Thực tế chúng ta lấy theo giá vé hiện tại hay trung bình qua các năm)
- Lấy tổng doanh thu từ vé vào cổng chia cho tổng diện tích khu du lịch - Tính doanh thu từ vé cho 1ha
-Tính giá cho th mơi trường rừng từ doanh thu vé cho 1ha/ năm
Bước 2: Tính tổng thu nhập của các năm
- Lấy giá trị tự nguyện/sẵn lòng chi trả trung bình để hợp lý giá vé cửa
vào, tính được thu nhập từ bán vé vào cổng trong 1 năm của khu cảnh quan
đó, cộng với thu nhập dự trù của các hạng mục kinh doanh khác trong 1 năm, từ đó đạt được tổng thu nhập trong 1 năm của khu môi trường rừng đặc dụng đó.
(Lấy giá vé bước 1 để tính thu nhập từ vé vào cổng qua các năm)
- Tính các khoản thu nhập từ các hoạt động khác như dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống, và các dịch vụ khác…
- Tính tổng thu nhập qua các năm - Tính tổng doanh thu cho 1ha
-Tính giá cho th mơi trường rừng từ tổng doanh thu cho 1ha/ năm
Bước 3:Tính tổngchi phí của các năm
- Chi phí thường xuyên cho hoạt động của khu du lịch gồm: Chi phí nhân cơng, dịch vụ nhà nghỉ, điện nước, sửa chữa thường xuyên, chi phí hoạt động tài chính như lãi tiền vay…
- Chi phí tái tạo tài nguyên, quản lý bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng
- Thuế và các khoản nộp ngân sách - Tổng chi phí
Bước 4: Tính giá trị lợi nhuận mang lại của khu cảnh quan
- Lấy tổng thu nhập trong 1 năm khấu trừ đi các loại chi phí sẽ có được tổng lợi ích trong 1 năm của khu cảnh quan đó.
- Lấy tổng nhuận thu được trong 1 năm trừ đi những chi phí đầu tư tương ứng thì sẽ thu được giá trị của nguồn tài nguyên cảnh quan của khu cảnh quan đó.
- Lấy tổng lợi nhuận thu được trong 1 năm trừ đi mức sinh lời của vốn đầu tưcủa ngành du lịch. Đây chính là khả năng sinh lời trung bình của ngành du lịch và tính cho nguồn vốn đầu tư tại khu du lịch cảnh quan. Trong trường hợp sức sinh lời của ngành du lịch thì có thể lấy theo lãi suất tiền gửi ngân hàng của vốn đầu tư; sau đó trừ thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận ròng mang lại từ khu du lịch cảnh quan.
- Lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng diện tích khu du lịch - Tính tổng lợi nhuận cho 1ha
-Tính giá cho th mơi trường rừng từ tổng lợi nhuận cho 1ha/ năm
2.4.2. Phương pháp chuyên gia
- Trong quá trình thực hiện đề tài thực hiện lấy ý kiến của các chuyên gia của Vụ tài chính, Vụ pháp chế Bộ NN&PTNTvà các nhà quản lý.
- Hội thảo với các chủ doanh ngiệp kinh doanh du lịch trong khu vực có liên quan đến sử dụng môi trường để kinh doanh du lịch.
Chương 3:KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU