Tồn tại và đề nghị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập một số mô hình sản lượng cho rừng trồng thông 3 lá (pinus kesiya royle ex cordon) tại tỉnh gia lai​ (Trang 79 - 86)

2) Huyện Mang Yang

5.2. Tồn tại và đề nghị.

1) Do thời gian có hạn nên chưa có điều kiện nghiên cứu sinh trưởng, cấp đất cho rừng Thông 3 lá tại khu vực, vì vậy, các mô hình sản lượng chỉ có ý nghĩa khi ứng dụng cho những lâm phần hiện tại thông qua việc xác định chiều cao bình quân tầng trội và mật độ.

2) Về nghiên cứu sinh khối, đề tài chỉ mới nghiên cứu sinh khối tươi thân cây nên chưa phản ảnh đầy đủ sinh khối của cây và lâm phần. Hơn nữa, những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này chưa nhiều, nên hạn chế việc tham khảo về phương pháp, nội dung nghiên cứu, từ đó kết quả thu được chỉ đáp ứng một phần cho thực tiễn sản xuất. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng hơn để hoàn thiện biểu sinh khối.

3) Để có cơ sở cho việc chỉ đạo sản xuất, kinh doanh rừng Thông 3 lá lâu dài với hiệu quả ngày cao, cần nhanh chóng nghiên cứu xây dựng biểu cấp đất, biểu quá trình sinh trưởng cho loại rừng này trên địa bàn Gia Lai.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô phỏng quá trình sinh trưởng của 3 loài cây Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, Mỡ trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

2. Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm về các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Quy chế khai thác gỗ, lâm sản, Ban hành kèm theo quyết định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 05-01-1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam.

4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng. Giáo trình đại học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

5. Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn Ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam. Luận án TS NN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

6. Phạm Ngọc Giao (1988), “Nghiên cứu tương quan giữa thể tích thân cây với đường kính và chiều cao của nó”, TTKHKT, Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

7. Phạm Ngọc Giao (1994), “ Mô hình hóa động thái một số quy luật cấu trúc cơ bản lâm phần thuần loài và ứng dụng trong thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc - Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu khoa học 1990-1994, NXB Hà nội.

8. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam,NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

9. Vũ Tiến Hinh, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn thị Bảo Lâm (1993), “ Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc Việt Nam “. Kết quả nghiên cứu khoa học 1990-1994, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

10. Vũ Tiến Hinh (1993),Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa, Đề tài cấp ngành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

11. Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng điều tra rừng (Dùng cho cao học lâm nghiệp), Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

12. Vũ Tiến Hinh (1990), “ Phương pháp xác định nhanh phân bố N-D rừng trồng thuần loại đều tuổi”,Tạp chí Lâm nghiệp(12/1990).

13. Vũ Tiến Hinh (1996), “Cơ sở khoa học để xác định tiêu chuẩn rừng khép tán loài Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc“, Thông tin Khoa học Kỹ thụât Lâm nghiệp

(3/1996).

14. Vũ Tiến Hinh (1996), Lập biểu quá trình sinh trưởng rừng keo lá tràm, Đề tài cấp ngành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

15. Vũ Tiến Hinh (1998),Sản lượng rừng,NXB Nông nghiệp, Hà nội.

16. Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà nội.

17. Nhưng Thuật Hùng (1989),Cây bạch đàn Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung quốc.

18. Bảo Huy (1992), “Về phương pháp xây dựng mô hình sinh trưởng và tăng trưởng cây rừng”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật, (2/1992), Trường Đại học Tây nguyên, Đak Lak.

19. Bảo Huy (1995), "Dự đoán sản lượng rừng Tếch ở Đak Lak", Tạp chí Lâm nghiệp(4/1995)

20. Trịnh Đức Huy (1988), “Nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp của hoàn cảnh sinh thái đến sinh trưởng rừng”,Tạp chí Lâm nghiệp, (4-1988).

21. Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng bồ đề (Styrax tonkinensis) thuần loài đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội. 22. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp,

Hà nội.

23. Phùng Ngọc Lan, “Về mô hình tỉa thưa rừng Thông đuôi ngựa cung cấp gỗ mỏ“,

Tạp chí Lâm nghiệp(3/1985).

24. Nguyễn thị Bảo Lâm (1996), Nghiên cứu một số cơ sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất và biểu quá trình sinh trưởng rừng Thông đuôi ngựa (Pinus masssoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

25. Nguyễn Ngọc Lung (1987), "Mô hình hóa quá trình sinh trưởng của các loài cây mọc nhanh để dự đoán sản lượng rừng", Tạp chí Lâm nghiệp, (8/1987).

26. Nguyễn Ngọc Lung (1986), "Quy luật tăng trưởng và vấn đề trồng rừng Thông 3 lá",Tạp chí Lâm nghiệp, (4/1986).

27. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng thông 3 lá Việt Nam), NXB Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Lý thị Mức (1984), Nghiên cứu quan hệ giữa tăng trưởng thể tích của cây với diện tích dinh dưỡng làm cơ sở xác định mật độ tối ưu lâm phần Thông đuôi ngựa tại Yên Lập - Quãng Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Quãng ninh.

29. Trịnh Khắc Mười (1987), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng làm cơ sở cho việc tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Thông nhựa, Báo cáo Khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà nội.

30. Vũ Văn Nhâm (1988),Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

31. Odum, E.P (1978),Cơ sở sinh thái học tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

32. Hồ văn Phúc (1996), Estimation of foliage blomass of Acacia auriculiformis in Vietnam.

33. Lê Hồng Phúc (1996),Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và năng suất rừng trồng Thông 3 lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt-Lâm Đồng, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà nội.

34. Vũ Đình Phương (1975), “Cơ sở xác định mật độ cây trồng và phương thức tỉa thưa trong kinh doanh rừng Bồ đề trồng”, Tập san Lâm nghiệp(8/1975).

35. Ngô Đình Quế (1995), "Nghiên cứu đất rừng Thông 3 lá (Pinus kesiya) ảnh hưởng của rừng Thông 3 lá đến độ phì đất ở vùng núi Lâm Đồng", Kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, Tập II, 1993-1994, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Khúc Đình Thành (1999),Xây dựng một số mô hình sản lượng rừng keo tai tượng (Acacia mangium) ở khu vực Uông Bí - Đông Triều, Tỉnh Quãng Ninh. Luận văn Thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

37. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần Keo lá tràm tại tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam, Hà tây.

38. Nguyễn Văn Thêm (1995), "Một số mô hình xác định mật độ tối ưu" Tạp chí Lâm nghiệp(6/1995).

39. Lương Văn Tiến, Phạm Đình Thanh (1983), Khai thác và chế biến nhựa thông, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

40. Nguyễn văn Trương(1994), “Tạo độ đồng đều là biện pháp có hiệu quả để nâng cao sản lượng rừng”,Tạp chí Lâm nghiệp(12/1994)

41. Nguyễn văn Trương (1973), Phương pháp thống kê cây đứng trong rừng gỗ hổn loại, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội.

42. Trường Đại học Lâm nghiệp,Giáo trình điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng. 43. Trường Đại học Lâm nghiệp (1986), Lâm sinh học tập 1 (Nguyên lý lâm sinh

học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Trường Đại học Nông nghiệp I (1995), Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán học,Hà nội.

45. Nguyễn Hoàng Trí (1986),Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà Mâu, Minh Hải, Luận án PTS, Trường Đại học Sư phạm, Hà nội.

46. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính (Bằng Excel 5.0), NXB Nông nghiệp, Hà nội.

47. Nguyễn Văn Xuân (1997), Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng Keo lá tràm làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại Tỉnh Đak Lak, Luận văn Thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Tây nguyên, Đak lak.

48. Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất và xây dựng một số mô hình sản lượng làm cơ sở lập biểu quá trình sinh trưởng rừng Mỡ trồng tại vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà tây.

Tiếng nước ngoài

49. Alder, D. (1980), Forest volumme estimation and yield prediction vol.2 yield prediction. Common Wealth Forestry Institute, U.K, and Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.

50. Cannell, M.G.R. (1981), World forest biomas and primary production data, Academic Press Inc (London), pp. 391.

51. Newbould, P.I. (1967), Method for estimating the primary production of forest. International Biological programme Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Well, Pp. 62.

52. Wenk, G., Antanaitis, V., Smelko, S. (1990), Waldertragslehre, Deutcher Landwirtschaftsverlag, Berlin.

53. Whitataker, R.H., Woodwell, G.M. (1968), Diamension and production relations of tree and Strub in the Brook haven forest, J.Scol, Newyork, USA:1- 25.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập một số mô hình sản lượng cho rừng trồng thông 3 lá (pinus kesiya royle ex cordon) tại tỉnh gia lai​ (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)