2) Huyện Mang Yang
4.3.2. Xác định hệ số tỉa thưa theo tiết diện ngang
Do lấy mô hình trữ lượng làm cơ sở, vì vậy tổng diện ngang trước tỉa thưa của các lâm phần Thông 3 lá được xác định thông qua công thức (4-22).ởbộ phận tỉa thưa, tổng diện ngang (Gc) được xác định theo công thức:
CC C C N g G . (4-33) Thay 1 g g Kg C (4-34) Ta có GC Kg.NC.g1 (4-35)
Với: Kg : Hệ số tỉa thưa theo tiết diện ngang
Gc : Tiết diện ngang trên ha của bộ phận tỉa thưa. Nc : Số cây tỉa thưa trên ha.
C
g
g ,1 : Tiết diện ngang bình quân của bộ phận trước tỉa thưa và bộ phận tỉa thưa.
Từ số liệu các ô tiêu chuẩn thiết kế tỉa thưa, tính G cho 3 bộ phận lâm phần (trước tỉa thưa, tỉa thưa, sau tỉa thưa) làm cơ sở xác định hệ số tỉa thưa theo tiết diện. Kết quả tính toán cho thấy, Kgbiến động từ 0,60 đến 0,77. Biến động của Kgphụ thuộc cường độ tỉa thưa theo số cây (Nc%). Khi Nc% tăng lên thì Kg có xu hướng tăng theo và quan hệ này cũng có dạng đường thẳng (Hình 4.9).
0,50,6 0,6 0,7 0,8 10 30 50 70 90Nc% Kg
Hình 4.9: Quan hệ giữa Kgvới Nc%
Quan hệ giữa Kgvới Nc% được xác lập cụ thể cho Thông 3 lá ở Gia Lai như sau:
%. . 002896 , 0 539866 , 0 C g N K (4-36)
Phương trình có hệ số tương quan R = 0,7030. Trị số tb= 6,09. Giá trị t0,05= 2,03 (Phụ biểu 4.33). Như vậy, với phương thức tỉa thưa tầng dưới, nếu biết phần trăm số cây tỉa thưa, sẽ xác định được hệ số tỉa thưa Kg. Từ tổng diện ngang trước tỉa thưa (G1) xác định tổng diện ngang cây chặt (Gc) và từ đó xác định tổng diện ngang bộ phận nuôi dưỡng (G2).