Quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với thể tích thân cây không vỏ và sinh khối tươi thân cây có vỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập một số mô hình sản lượng cho rừng trồng thông 3 lá (pinus kesiya royle ex cordon) tại tỉnh gia lai​ (Trang 64 - 65)

2) Huyện Mang Yang

4.4.2. Quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với thể tích thân cây không vỏ và sinh khối tươi thân cây có vỏ.

không vỏ và sinh khối tươi thân cây có vỏ.

Trong thực tiễn sản xuất, nhiều trường hợp người ta quan tâm đến sinh khối thân không vỏ. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với thể tích thân cây không vỏ và với sinh khối tươi thân cây có vỏ cho Thông 3 lá thuộc đối tượng nghiên cứu.

+ Quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với thể tích thân cây không vỏ.

Đề tài cũng sử dụng dạng phương trình (3-20), (3-21) để xác lập quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với thể tích thân cây không vỏ. Phương trình lập được:

V

thtoV V

P 3,9346161099,783494. 0 (4-54)

Phương trình có hệ số tương quan 0,9984. Trị số ta1 = 136,39. Giá trị t0,05= 2,00. (Phụ biểu 4.14)

VV V

tht LnV

LnP 0 6,9967511,011086. 0 (4-55)

Phương trình có hệ số tương quan 0,9984. Trị số ta1 = 136,53. Giá trị t0,05= 2,00 (Phụ biểu 4.15)

+ Quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với sinh khối tươi thân cây có vỏ.

Từ số liệu 60 cây chặt ngả, thông qua biểu đồ để phát hiện quy luật. 0 100 200 300 400 500 600 0 200 400 600 800 Pthtv Pthtov Hình 4.13: Quan hệ giữa Ptht0Vvà PthtV

Từ đám mây điểm ở hình (4.13), đề tài xác lập mối quan hệ giữa sinh khối tươi thân cây không vỏ với sinh khối tươi thân cây có vỏ thông qua dạng quan hệ đường thẳng, với phương trình cụ thể:

thtv v

tht P

P 0 5,6581260,918632. (4-56)

Phương trình có hệ số tương quan R = 0,9995. Trị số ta1 = 253,64. Giá trị t0,05 = 2,00. (Phụ biểu 4.16)

Đề tài đã kiểm nghiệm 3 phương trình tính sinh khối không vỏ (4-54), (4-55), (4-56) từ 15 cây chặt ngả không tham gia xây dựng phương trình. Cả 3 phương trình đều cho sai số tương đối nhỏ, trong đó phương trình (4-56) cho kết quả tốt nhất với

%

 =2,4%. (Phụ biểu 4.22)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập một số mô hình sản lượng cho rừng trồng thông 3 lá (pinus kesiya royle ex cordon) tại tỉnh gia lai​ (Trang 64 - 65)