Phân chia khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ lệch tim trục cột đến phản ứng phi tuyến nhà cao tầng chịu động đất luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng (Trang 51)

Theo TCVN 9386 2012 có tất cả 7 loại đất nến bao gồm A, B, C, D, E, S1, S2. Căn cứ vào mặt cắt địa tầng và các số liệu khảo sát địa chấn công trình tại khu vực xây dựng và điều kiện đất nền theo tác động của động đất để nhận dạng nền đất phục vụ cho việc tính toán kháng chấn.

Đất nền được mô tả các địa tầng, các tham số cho trong bảng 2.1, có thể được sử để kể đến ảnh hưởng của điều kiện nền đất tới tác động động đất.

Bảng 2.3 Các loại đất nền đất theo TCVN 9386 2012. ui ui ui ui

Loại Mô tả Các tham số Vs, 30 (m/s) NSPT (Nhát/30cm) Cu (Pa) A

Đá hoặc các kiến tạo địa chất khác tựa đá, kể cả các đất yếu hơn trên bề mặt với bề dày lớn nhất là 5 m.

> 800

- -

B

Đất cát, cuội sỏi rất chặt hoặc đất sét rất cứng có bề dày ít nhất hàng chục mét, tính chất cơ học tăng dần theo độ sâu.

360 - 800

> 50 > 250

C

Đất cát, cuội sỏi chặt, chặt vừa hoặc đất sét cứng có bề dày lớn từ hàng chục tới hàng trăm mét. 180 - 360 15 - 50 70- 250 D

Đất rời trạng thái từ xốp đến chặt vừa (Có hoặc không xen kẹp vài lớp đất dính) hoặc có đa phần đất dính trạng thái từ mềm đến cứng vừa.

< 180 < 15 < 70

E

Địa tầng bao gồm lớp đất trầm tích sông ở trên mặt với bề dày trong khoảng 5m đến 20m có giá trị tốc độ truyền sóng như loại C, D và bên dưới là các đất cứng hơn với tốc độ truyền sóng Vs lớn hơn 800 m/s.

S1

Địa tầng bao gồm hoặc chứa một lớp đất sét mềm/bùn (bụi) tính dẻo cao (PI lớn hơn 40) và độ ẩm cao, có chiều dày ít nhất là 10m.

<100 (tham khảo)

Địa tầng bao gồm các đất dễ hóa lỏng, S2 đất sét nhạy hoặc các đất khác với các

đất trong các loại A-E hoặc S1.

(Nguồn Thiết kế công trình chịu động đất, TCVN 9386 2012)

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 3.1 Giới thiệu bài toán

Xét công trình chung cư 20 tầng, diện tích xây dựng 30m x 24m, tầng điển hình cao 3.3 m, nhịp dầm 6m. Kết cấu bê tông cốt thép (Cấp độ bền bê tông B30) với sàn dày 150mm, dầm D300x600mm, cột có tiết diện C1200x1200 từ tầng móng đến tầng 5, C1000x1000 từ tầng 5 đến tầng 10, C800x800 từ tầng 10 đến tầng 15, C600x600 từ tầng 15 đến tầng 20.

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.1 Mô hình không gian kết cấu công trình

Đề tài sẽ phân tích 02 trường hợp để đáp ứng yêu cầu bài toán đặt ra Trường hợp 01 Mô phỏng đúng tâm cho các cột biên công trình.

Trường hợp 02 Các cột biên công trình tại những tầng thay đổi tiết diện được mô phỏng lệch tâm theo đúng thực tế, bao gồm Tầng 5, 10, 15.

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.3 Khung kết cấu chịu lực chính của công trình (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.4 Vị trí thay đổi tiết diện cột biên

Cột biên lệch tâm được mô phỏng liên kết với nhau thông qua dầm tuyệt đối cứng (dầm có độ cứng vô cùng lớn).

(Nguồn Tác giả thực hiện tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.5 Hiệu chỉnh hệ số các đặc trưng tiết diện của dầm tuyệt đối cứng

3.2 Khai báo dữ liệu tính toán

Để tính động đất cho công trình theo miền thời gian học viên sử dụng phương pháp tích phân trực tiếp phương trình chuyển động với sự hỗ trợ của phần mềm SAP 2000.

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.6 Gia tốc đồ của trận động đất Kobe – 1995

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.7 Khai báo plastic hinge cho cột (1)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.8 Khai báo plastic hinge cho cột (2)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.9 Khai báo plastic hinge cho cột (3)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.10 Khai báo plastic hinge cho dầm (1)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.11 Khai báo plastic hinge cho dầm (2)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.12 Khai báo trường hợp phân tích phi tuyến với tải trọng miền thời gian

3.3 Kết quả phân tích

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.13 Chuyển vị đỉnh khung trục A (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.14 Chuyển vị đỉnh khung trục A (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.15 Biểu đồ so sánh chuyển vị ngang các tầng 02 trường hợp

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.16 Biểu đồ so sánh độ lệch tầng các tầng 02 trường hợp

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chuyển vị ngang các tầng của 02 trường hợp

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Nhận xét Kết quả phân tích cho thấy sự chênh lệch chuyển vị ngang và độ lệch tầng

các tầng giữa 02 trường hợp mô phỏng cột đúng tâm và lệch tâm gần như không đáng kể, trong khoảng 5%.

TABLE Joint Displacements

Story Chuyển vị Uy (mm) Chênh lệch (%)

Cột đúng tâm Cột lệch tâm Story20 66.96 66.36 0.90 Story19 65.95 65.23 1.10 Story18 64.70 63.83 1.36 Story17 62.79 61.74 1.70 Story16 60.29 59.00 2.19 Story15 57.21 55.69 2.73 Story14 54.90 53.34 2.93 Story13 52.19 50.38 3.58 Story12 48.85 46.94 4.08 Story11 44.79 42.78 4.71 Story10 39.95 38.04 5.02 Story9 34.95 33.37 4.74 Story8 29.74 28.31 5.04 Story7 24.44 23.23 5.18 Story6 19.23 18.23 5.48 Story5 14.37 13.69 5.00 Story4 10.32 10.17 1.50 Story3 6.84 6.72 1.74 Story2 3.57 3.50 2.00 Story1 1.04 1.02 1.96

3.4 Phân tích nội lực trong kết cấu dầm, cột3.4.1 Nội lực trong dầm 3.4.1 Nội lực trong dầm

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.17 Biểu đồ bao moment dầm khung trục C (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.18 Biểu đồ bao moment dầm khung trục C (Mô hình lệch tâm)

Nhận xét Biểu đồ bao moment dầm hầu như không thay đổi khi cột được mô hình

3.4.2 Nội lực trong cột

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.19 Biểu đồ bao moment cột khung trục A (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.20 Biểu đồ bao moment cột khung trục A (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.21 Biểu đồ bao moment cột khung trục B (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.22 Biểu đồ bao moment cột khung trục B (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.23 Biểu đồ bao moment cột khung trục C (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.24 Biểu đồ bao moment cột khung trục C (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.25 Biểu đồ bao moment cột khung trục D (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.26 Biểu đồ bao moment cột khung trục D (Mô hình lệch tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.27 Biểu đồ bao moment cột khung trục E (Mô hình đúng tâm)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000) Hình 3.28 Biểu đồ bao moment cột khung trục E (Mô hình lệch tâm)

Nhận xét Moment trong các cột biên (Trục 1 và Trục 6) trường hợp mô hình lệch

tâm xuất hiện bước nhảy ở những vị trí thay đổi tiết diện cột, Tầng 5, 10, 15. Trong đó, tầng 5 có sự khác biệt rõ ràng nhất. Đề tài lựa chọn phân tích nội lực các cột Trục 1-A, Trục 2-A, Trục 5-D, Trục 6-D để so sánh 02 trường hợp mô hình.

3.5 Biểu đồ moment theo thời gian

3.5.1 Biểu đồ moment Cột Trục 1-A theo thời gian

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.29 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 1 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.30 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 1 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.32 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 2 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.33 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 3 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.35 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 4 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.36 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 4 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.38 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 5 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.39 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 6 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.41 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 7 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.42 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 7 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.44 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 8 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.45 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 9 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.47 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 10 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.48 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 10 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.50 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 11 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.51 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 12 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.53 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 13 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.54 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 13 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.56 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 14 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.57 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 15 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.59 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 16 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.60 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 16 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.62 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 17 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.63 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 18 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.65 Biểu đồ moment chân cột Trục A-1 Tầng 19 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.66 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 19 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.68 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục A-1 Tầng 20 theo thời gian chịu động đất

3.5.2 Biểu đồ moment cột Trục 6-D theo thời gian

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.69 Biểu đồ moment chân cột Trục D-6 Tầng 3 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.71 Biểu đồ moment chân cột Trục D-6 Tầng 4 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.72 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-6 Tầng 4 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.74 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-6 Tầng 5 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả thực hiện tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.75 Biểu đồ moment chân cột Trục D-6 Tầng 6 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả thực hiện tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.77 Biểu đồ moment chân cột Trục D-6 Tầng 7 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.78 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-6 Tầng 7 theo thời gian chịu động đất

3.5.3 Biểu đồ moment cột Trục 5-D theo thời gian

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.80 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-5 Tầng 3 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.81 Biểu đồ moment chân cột Trục D-5 Tầng 4 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.83 Biểu đồ moment chân cột Trục D-5 Tầng 5 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.84 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-5 Tầng 5 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.86 Biểu đồ moment đỉnh cột Trục D-5 Tầng 6 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.87 Biểu đồ moment chân cột Trục D-5 Tầng 7 theo thời gian chịu động đất

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp moment cột Trục 1-A (0-Min) 02 trường hợp phân tích

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.89 Biểu đồ moment cột các tầng Trục 1-A (0-Min) của 02 trường hợp

Element Forces - Frames Cột C1A (0-Min)

Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)

Cột đúng tâm Cột lệch tâm Story20 -78.06 -78.24 0.23 Story19 -64.75 -65.12 0.59 Story18 -69.88 -68.89 -1.41 Story17 -75.46 -81.10 7.48 Story16 -66.83 -44.77 -33.01 Story15 -70.54 -58.75 -16.71 Story14 -71.94 -71.48 -0.64 Story13 -73.59 -75.17 2.14 Story12 -73.03 -86.21 18.05 Story11 -75.54 -3.03 -95.98 Story10 -73.89 -73.34 -0.74 Story9 -76.01 -70.71 -6.97 Story8 -76.00 -82.00 7.89 Story7 -77.94 -86.18 10.57 Story6 -77.66 54.91 -29.29 Story5 -91.41 -118.61 29.77 Story4 -107.15 -102.06 -4.75 Story3 -173.54 -174.81 0.74 Story2 -362.81 -370.13 2.02 Story1 -583.13 -597.45 2.46

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp moment cột Trục 1-A (0-Max) 02 trường hợp phân tích

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.90 Biểu đồ moment cột các tầng Trục 1-A (0-Max) của 02 trường hợp Bảng 3.4 Bảng tổng hợp moment cột Trục 1-A (1-Min) 02 trường hợp phân tích

Element Forces - Frames Cột C1A (0-Max)

Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)

Cột đúng tâm Cột lệch tâm Story20 -67.01 -66.60 -0.62 Story19 -36.53 -36.46 -0.17 Story18 -25.31 -24.15 -4.59 Story17 -15.85 -21.70 36.86 Story16 14.32 37.31 160.57 Story15 -12.08 -0.45 -96.31 Story14 -1.77 0.16 -90.71 Story13 8.14 7.75 -4.86 Story12 17.74 6.01 -66.15 Story11 45.46 112.72 147.96 Story10 44.23 46.84 5.89 Story9 69.02 73.15 5.99 Story8 104.61 94.31 -9.84 Story7 144.27 128.86 -10.68 Story6 195.55 301.10 53.98 Story5 244.77 206.62 -15.59 Story4 260.34 255.27 -1.95 Story3 263.33 257.98 -2.03 Story2 337.41 324.60 -3.80 Story1 531.22 522.93 -1.56

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.91 Biểu đồ moment cột các tầng Trục 1-A (1-Min) của 02 trường hợp Bảng 3.5 Bảng tổng hợp moment cột Trục 1-A (1-Max) 02 trường hợp phân tích

Element Forces - Frames Cột C1A (1-Max) Element Forces - Frames Cột C1A (1-Min)

Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)

Cột đúng tâm Cột lệch tâm Story20 117.39 117.07 -0.27 Story19 26.74 26.69 -0.19 Story18 27.23 27.02 -0.78 Story17 11.14 12.32 10.54 Story16 -8.04 -13.15 63.55 Story15 4.61 -83.95 1721.11 Story14 -36.04 -23.18 -35.69 Story13 -50.13 -45.15 -9.94 Story12 -64.45 -59.54 -7.62 Story11 -78.08 -81.73 4.67 Story10 -67.09 -212.99 217.49 Story9 -80.95 -73.31 -9.43 Story8 -75.41 -64.59 -14.35 Story7 -72.94 -73.48 0.75 Story6 -77.82 -81.22 4.37 Story5 -71.20 -302.06 324.21 Story4 -51.76 -78.75 52.14 Story3 -47.10 -42.71 -9.32 Story2 -69.88 -68.94 -1.36 Story1 -221.54 -229.03 3.38

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình Excel)

Hình 3.92 Biểu đồ moment cột các tầng Trục 1-A (1-Max) của 02 trường hợp Bảng 3.6 Bảng tổng hợp moment cột Trục 2-A (0-Min) 02 trường hợp phân tích

Element Forces - Frames Cột C2A (0-Min)

Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)

Cột đúng tâm Cột lệch tâm Story20 130.86 131.16 0.22 Story19 58.86 59.57 1.20 Story18 76.10 76.24 0.19 Story17 76.11 77.46 1.77 Story16 75.58 70.13 -7.22 Story15 89.69 -2.32 -97.42 Story14 79.72 92.21 15.66 Story13 78.99 81.36 2.99 Story12 76.86 77.44 0.74 Story11 84.80 75.49 -10.98 Story10 100.43 -64.25 -36.02 Story9 113.93 116.73 2.46 Story8 119.07 129.35 8.63 Story7 152.94 150.48 -1.61 Story6 186.97 178.48 -4.54 Story5 204.29 -33.70 -83.50 Story4 197.76 173.52 -12.26 Story3 244.94 251.68 2.75

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ lệch tim trục cột đến phản ứng phi tuyến nhà cao tầng chịu động đất luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng (Trang 51)