Sau khi các thang đo được đánh giá độ tin cậy là đạt yêu cầu, chúng sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích nhân tố EFA chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaise – meyer – Olkin) cĩ giá trị 0.5 đến 1 (Othman & owen, 2002). Khi đĩ, các biến cĩ hệ số chuyển tải (factor loadings) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue là 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Gerbing & Anderson 1988). Phương pháp trích Principal components với phép xoay Varimax được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá trong tổ hợp thang đo chất lượng dịch vụ.
Bảng 4. 8. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .841 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1634.655
df 91
Sig. .000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4. 9. Giá trị Eigen và tổng phương sai trích
Component Initial Eigenvalues
Total % of Variance Cumulative %
1 5.130 36.643 36.643 2 2.109 15.067 51.710 3 1.664 11.883 63.593 4 1.408 10.060 73.653 5 .555 3.964 77.617 6 .545 3.896 81.512 7 .482 3.440 84.952 8 .409 2.918 87.870 9 .358 2.557 90.427 10 .340 2.431 92.858 11 .312 2.232 95.089 12 .264 1.888 96.977 13 .242 1.725 98.702 14 .182 1.298 100.000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4. 10. Kết quả EFA của thang đo là biến độc lập
Ma trận xoay Yếu tố 1 2 3 4 YK1 .913 YK2 .880 YK3 .860 HANH1 .887 HANH2 .721 HANH3 .789 HANH4 .923 HANH5 .805
LIKH1 .875 LIKH2 .802 LIKH3 .887 AHNXQ1 .809 AHNXQ2 .913 AHNXQ3 .836
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.8 cho thấy giá trị KMO = 0,814 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy cĩ 4 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,408 >1 và phương sai trích lũy kế 73,653% > 50% (Bảng 4.9). Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát cĩ trọng số đạt yêu cầu (> 0,5) (Bảng 4.10).
Như vậy, thang đo các yếu tố là biến độc lập đạt giá trị hội tụ và riêng biệt. 4.3.2.2. Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc
Bảng 4.11 cho thấy giá trị KMO = 0,680 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy cĩ 1 yếu tố được rút trích tại giá trị eigenvalue là 2,193 >1 và phương sai trích lũy kế 73,087% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát đo lường thang đo quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank cĩ trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 4. 11. Kết quả EFA của thang đo quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank
Biến quan sát Yếu tố
1 QDDT1 .863 QDDT2 .899 QDDT3 .800 Eigenvalues 2,193 % phương sai trích 73,087
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá thang đo:
Sau khi kiểm định mẫu là 230 khách hàng với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mơ hình lý thuyết đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong kiểm định CFA tiếp theo.
4.4. Phân tích mơ hình đo lường tới hạn (CFA)
Mơ hình tới hạn hay cịn gọi là mơ hình đo lường tổng thể, trong đĩ các khái niệm nghiên cứu đều cĩ mối quan lẫn nhau (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Trong nghiên cứu này, mơ hình tới hạn được thành lập bằng cách liên kết thang đo là các biến độc lập và thang đo là biến phụ thuộc vào mơ hình CFA (Hình 4.5).
Phương sai lũy kế 73,087
Giá trị KMO 0,680
Kiểm định Bartlett
Chi–bình phương (2) 254,162 Bậc tư do (df) 3
Hình 4. 5. Kết quả CFA (chuẩn hĩa) của mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.1. Giá trị hội tụ của thang đo
Bảng 4.12 trình bày các trọng số (i) đề đạt giá trị cho phép ( 0,5) và cĩ ý nghĩa thống kê vì các giá trị p đều bằng 0,000. Do đĩ, các biến quan sát dùng để đo lường các thang đo đạt được giá trị hội tụ.
Bảng 4. 12. Các chỉ số thống kê cơ bản của thang đo thành phần Mối quan hệ Trọng số HANH1 <--- HANH 0.912 HANH2 <--- HANH 0.704 HANH3 <--- HANH 0.78 HANH4 <--- HANH 0.861 HANH5 <--- HANH 0.662 YK1 <--- YK 0.858 YK2 <--- YK 0.865 YK3 <--- YK 0.746 AHNXQ1 <--- AHNXQ 0.698 AHNXQ 2 <--- AHNXQ 0.898 AHNXQ 3 <--- AHNXQ 0.735 LIKH1 <--- LIKH 0.772 LIKH 2 <--- LIKH 0.78 LIKH 3 <--- LIKH 0.775 QDDT1 <--- QDDT 0.762 QDDT2 <--- QDDT 0.886 QDDT3 <--- QDDT 0.688
Ghi chú: : trọng số chuẩn hĩa CFA.
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.2. Mức độ phù hợp của dữ liệu khảo sát
Kết quả phân tích CFA với mơ hình tới hạn cho thấy mơ hình này cĩ giá trị thống kê 2[109] = 143,932 (p = 0,000). Nếu điều chỉnh theo bậc tự do cĩ CMIN/df = 1,320 < 2, đạt yêu cầu độ tương thích. Các chỉ tiêu khác như TLI = 0,933 > 0,9; CFI = 0,978 > 0,9; CFI = 0,983 > 0,9 và RMSEA = 0,037 < 0,80 đều đạt yêu cầu. Kết quả cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn 0,5. Vì vậy, cĩ thể kết luận rằng mơ hình tới hạn đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường và khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.
Hệ số tương quan giữa các yếu tố là biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 1 (Bảng 4.13), khẳng định giá trị phân biệt của các khái niệm nghiên cứu (Steenkamp & van Trip, 1991).
Bảng 4. 13. Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình
Mối quan hệ Cov S.E. C.R. P
HANH <--> YK 0.351 0.067 5.224 *** HANH <--> AHNXQ 0.135 0.045 3.015 0.003 HANH <--> LIKH 0.293 0.055 5.366 *** YK <--> AHNXQ 0.064 0.042 1.517 0.129 YK <--> LIKH 0.2 0.05 3.955 *** AHNXQ <--> LIKH 0.152 0.037 4.103 *** LIKH <--> QDDT 0.345 0.055 6.246 *** AHNXQ <--> QDDT 0.222 0.046 4.88 *** YK <--> QDDT 0.348 0.063 5.502 *** HANH <--> QDDT 0.464 0.069 6.684 ***
Ghi chú: Cov: Hiệp phương sai; SE: sai số chuẩn
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Bảng 4. 14. Bảng tĩm tắt kết quả kiểm định thang đo
Thang đo Cronbach's
Alpha rho_A Composite Reliability Average Variance Extracted (AVE) LIKH 0.819 0.819 0.893 0.735 HANH 0.888 0.893 0.918 0.693 QDDT 0.815 0.824 0.89 0.73 AHNXQ 0.814 0.819 0.89 0.729 YK 0.862 0.871 0.916 0.784
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.14 trình bày độ tin cậy, độ tin cậy tổng hợp (c), phương sai trích trung bình (vc) của các thang đo. Độ tin cậy và độ tin cậy tổng hợp của các thang đo đều lớn hơn 0.6. Tổng phương sai trích đều lớn hơn 0.5. Vì vậy, kết quả phân tích cho thấy các thang đo của các khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu.
4.5. Kiểm định mơ hình lý thuyết
4.5.1. Kiểm định mơ hình lý thuyết chính thức bằng ML
Mục này trình bày giả thuyết nghiên cứu cơ bản và kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết. Mơ hình lý thuyết cĩ 109 bậc tự do. Kết quả SEM cho thấy mơ hình cĩ Chi-bình phương là 143,932 (p = 0,014). Nếu điều chỉnh theo bậc tự do cĩ CMIN/df = 1,320 < 2, các chỉ tiêu khác đều đạt yêu cầu: TLI = 0,978 > 0,9; CFI = 0,983; GFI = 0,933 > 0,9; RMSEA = 0,037 < 0,08. Như vậy, kết quả SEM cho thấy mơ hình đạt độ tương thích với dữ liệu thị trường. Trong mơ hình SEM, hiện tượng Heywood (phương sai của sai số cĩ giá trị âm) khơng xuất hiện trong quá trình ước lượng và hầu hết các sai số chuẩn (standardized residuals) đều nhỏ hơn |2,58|.
Kết quả ước lượng của mơ hình lý thuyết (chuẩn hĩa) được biểu diễn trong Hình 4.6. Các kết quả này cho thấy các giả thuyết H1 đến H4 đều được chấp ở độ tin cậy 99%.
Hình 4. 6. Kết quả SEM của mơ hình lý thuyết (chuẩn hĩa)
Bảng 4. 15. Kết quả ước lượng SEM
Mối quan hệ Ước lượng C.R. P
B S.E. QDDT <--- HANH 0.277 0.059 0.325 4.688 *** QDDT <--- YK 0.194 0.057 0.217 3.393 *** QDDT <--- AHNXQ 0.298 0.082 0.231 3.625 *** QDDT <--- LIKH 0.393 0.089 0.335 4.404 *** Biến kiểm sốt QDDT <--- Trình độ -0.043 0.123 -0.046 0.348 0.728 QDDT <--- Giới tính -0.116 0.102 -0.114 1.135 0.257 QDDT <--- Nghề nghiệp 0.109 0.086 0.112 1.262 0.207 Ghi chú:
B: trọng số chưa chuẩn hĩa; β: trọng số chuẩn hĩa; C.R: Giá trị tới hạn
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả ước lượng chưa chuẩn hĩa và chuẩn hĩa của các tham số hồi quy chính được trình bày ở Bảng 4.15. Kết quả cho thấy các mối quan hệ đều cĩ ý nghĩa thống kê (p < 1%), các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm kì vọng trong mơ hình nghiên cứu lý thuyết đều được chấp nhận. Ngồi ra, các biến kiểm sốt khơng cĩ tác động đến ý định quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng.
4.5.2. Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng Bootstrap
Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại cĩ thể thay thế mẫu ban đầu và đĩng vai trị là đám đơng. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 1000. Kết quả ước lượng được tính trung bình kèm theo độ chệch (Bias) trình bày trong Bảng 4.16. Kết quả cho thấy độ chệch cĩ xuất hiện nhưng khơng nhiều và lớn. Như vậy, kết luận rằng là các ước lượng trong mơ hình cĩ thể tin cậy được.
Bảng 4. 16. Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 1000
Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias
QDDT <--- HANH 0.063 0.001 0.274 -0.003 0.002 QDDT <--- YK 0.062 0.001 0.197 0.003 0.002
QDDT <--- AHNXQ 0.079 0.002 0.303 0.005 0.002 QDDT <--- LIKH 0.088 0.002 0.388 -0.005 0.003
Ghi chú: se(se): sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; bias: độ chệch; se(bias): sai lệch chuẩn của độ chệch.
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.6. Kiểm định mơ hình đa nhĩm
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính
Bảng 4. 17. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu theo giới tính
Mối quan hệ Nhĩm Nữ n1 = 119 Nhĩm Nam n2 = 111 B STDEV t- Value p- Value B STDEV t- Value p- Value AHNXQ -> QDDT 0.196 0.077 2.546 0.011 0.218 0.062 3.551 0.000 YK -> QDDT 0.156 0.075 2.077 0.038 0.248 0.062 3.973 0.000 HANH -> QDDT 0.374 0.088 4.265 0.000 0.269 0.062 4.339 0.000 LIKH-> QDDT 0.248 0.085 2.92 0.004 0.361 0.073 4.919 0.000 Ghi chú: B: hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa, STDEV: Độ lệch chuẩn
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.17 cho thấy, ảnh hưởng người xung quanh ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vietinbank của nhĩm nữ (B = 0.196; p-value = 0.011 < 0.05) thấp hơn của nhĩm nam (B = 0.218; p-value = 0.000 < 0.01). Ý kiến tư vấn ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vientinbank của nhĩm nữ (B = 0.156; p-value = 0.038 < 0.05) thấp hơn của nhĩm nam (B = 0.248; p-value = 0.000 < 0.01). Hình ảnh ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vientinbank của nhĩm nữ (B = 0.374; p-value = 0.000 < 0.01) lớn hơn của nhĩm nam (B = 0.269; p-value = 0.000 < 0.01). Cuối cùng, lợi ích khách hàng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vientinbank của nhĩm nữ (B = 0.248; p-value = 0.004 < 0.05) thấp hơn của nhĩm nam (B = 0.361; p-value = 0.000 < 0.01).
Bảng 4. 18. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu theo trình độ
Mối quan hệ
Dưới đại học Đại học Sau đại học B STDEV t- Value p- Value B STDEV t- Value p- Value B STDEV t- Value p- Value YK-> QDDT 0.18 0.06 2.984 0.003 0.245 0.081 3.037 0.002 0.062 0.284 0.219 0.827 HANH -> QDDT 0.269 0.066 4.075 0.000 0.354 0.091 3.886 0.000 0.229 0.421 0.544 0.587 LIKH -> QDDT 0.418 0.078 5.376 0.000 0.209 0.08 2.611 0.009 0.299 0.337 0.886 0.376 AHNXQ -> QDDT 0.195 0.062 3.146 0.002 0.167 0.075 2.22 0.027 0.508 0.275 1.847 0.065 Ghi chú: B: hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa, STDEV: Độ lệch chuẩn
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.18 cho thấy, ảnh hưởng người xung quanh ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vietinbank của nhĩm sau đại học (B = 0.508; p-value = 0.065 < 0.05) cao hơn của nhĩm dưới đại học (B = 0.195; p-value = 0.002 < 0.01) và nhĩm khách hàng cĩ trình độ đại học (B = 0.167; p-value = 0.027 < 0.05). Ý kiến tư vấn ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vientinbank của nhĩm dưới đại học (B = 0.18; p-value = 0.003 < 0.05) thấp hơn của nhĩm đại học (B = 0.245; p-value = 0.002 < 0.01). Hình ảnh ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vietinbank của nhĩm dưới đại học (B = 0.269; p-value = 0.000 < 0.01) nhỏ hơn của nhĩm đại học (B = 0.354; p-value = 0.000 < 0.01). Cuối cùng, lợi ích của khách hàng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trái phiếu Vietinbank của nhĩm dưới đại học (B = 0.418; p- value = 0.004 < 0.05) cao hơn của nhĩm đại học (B = 0.209; p-value = 0.000 < 0.01).
Bảng 4.19 trình bày kết quả tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu đưa ra cĩ 4 giả thuyết, cĩ 4 giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận.
Bảng 4. 19. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Giả
thuyết Nội dung
Kì vọng Kết quả Kết luận H1
Giả thuyết H1: Lợi ích của hàng hàng ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng trên thị trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;
+ + Chấp
nhận H2
Giả thuyết H2: Hình ảnh ngân hàng ảnh hưởng
cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu + +
Chấp nhận
VietinBank của khách hàng trên thị trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;
H3
Giả thuyết H3: Ý kiến của nhà tư vấn ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng trên thị trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;
+ + Chấp
nhận
H4
Giả thuyết H4: Ảnh hưởng của người xung quanh ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng trên thị trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;
+ + Chấp
nhận
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu
✓ Giả thuyết H1: Lợi ích của khách hàng ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng được chấp nhận (β = 0,335, p-value = 0,000 < 1%). Kết quả nghiên cứu phù hợp với Nagy and Obenberger (1994) khi mà lợi ích của khách hàng được đảm bảo thì các nhà đầu tư cá nhân sẽ cĩ niềm tin hơn về ngân hàng. Ngồi ra, kết quả cịn phù hợp với quan điểm với Mouna and Anis (2013) cho rằng tỷ suất sinh lời cao của trái phiếu sẽ giúp các nhà đầu tư tự tin trong việc đưa ra các quyết định đầu tư. Cuối cùng, nghiên cứu cịn giống với Hồng Thị Anh Thư (2017) xác định lợi ích tài chính ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để đầu tư.
✓ Kết quả cho thấy giả thuyết H2: Hình ảnh ngân hàng ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định đầu tư trái phiếu VietinBank của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng được chấp nhận (β = 0,325, p-value = 0,000 < 1%). Kết quả nghiên cứu giống với quan điểm của Epstein, (1994) cho thấy hình ảnh