Đức Quảng Đức Chơn Tiên, Minh Lý Thánh Hội, 07–6 Tân Dậu (08–7–1981).

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 54 - 55)

giải thốt ra khỏi những giới hạn chật hẹp của định kiến, phàm tâm, tư ngã, để nhìn thấy chân lý của vũ trụ, vạn vật, cũng như chứng nghiệm được chân lý trong chính bản thân mình. Đĩ là cái đài cao vượt lên tất cả sự ngăn cách, phân biệt mà con người đã tạo ra từ sự ngã chấp, thiên kiến, quyền lợi, vơ minh… là những nguyên nhân làm cho con người quay lưng với nhau, mà khơng nhận ra rằng tất cả con người đều cĩ cùng chung một cội nguồn Thượng Đế, cĩ cùng giá trị nhân bản tạo nên từ tình thương vơ biên trong đức háo sanh của Tạo Hĩa, mặc dù cĩ sự khác biệt về hồn cảnh địa lý, sắc tĩc màu da, trình độ tiến hĩa, sự tín ngưỡng…

Tuy những dân tộc lồi người trên quả đất được phân biệt an định ở mỗi khuơn khổ vị trí và hồn cảnh xã hội xa nhau, khác nhau, song sự xa cách, sự khác biệt ấy khơng phải là vấn đề cho con người quên mất nguồn gốc mình vốn một, quên mất bản chất mình là nhân từ như Thượng Đế che chở lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau giữa người và người, đồng thời săn sĩc gìn giữ sự yên ổn cho bao lồi hạ tiện khác đang sống dưới tầm mắt trí khơn của nhân loại.”6

2. Chiếc đài cao tình thương: Với hai chữ “Cao Đài” cĩ nghĩa

đài cao, Đức Thượng Đế muốn nhắn nhủ, con người hãy bước lên đỉnh cao vượt khỏi những nấc thang phân biệt, chấp ngã… để: “Thấy tỏ rõ mà nghe thấu suốt”. Bởi vì đây là chiếc đài cao của tình thương được xây dựng từ đức háo sanh của Tạo Hĩa, đã được Đức Chí Tơn xác nhận:

Thầy là Cha của sự thương yêu. Bởi sự thương yêu mới tạo thành thế giới và sanh sản các con, vậy các con sản xuất nơi sự thương yêu, là cơ thể của sự thương yêu đĩ.

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)