Nam Trần Tuấn Khải.

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 162 - 164)

IV. CAO ĐÀI NƠI XÃ HỘI NHÂN SINH

2. Nam Trần Tuấn Khải.

Cặp tình nhân ngang trái này đều cĩ ý chí sắt đá phục thù để sớm được đồn tụ.

Việt Nam ta vào đầu thế kỷ 17 thời Trịnh Nguyễn phân tranh cĩ hai quận chúa Ngọc Vạn và Ngọc Khoa về làm Hồng hậu hai nước lân bang và đã giúp Chúa Nguyễn Nam tiến để mở rộng bờ cõi đến ngày nay nhưng ít người biết đến. Những cơng lao vĩ đại nhưng âm thầm này, ngày nay cần được khơi dậy và thắp sáng, trả lại sự cơng bằng cho đúng với giá trị thật sự của những đĩng gĩp như là các vị khai quốc cơng thần.

Thà thắp lên một ngọn đèn leo lét cịn hơn để lu mờ theo dịng chảy thời gian.

Trong lĩnh vực tơn giáo, Cao Đài đã đi tiên phong trong việc xây dựng vị trí xứng đáng cho nữ giới khi họ cĩ chỗ đứng đúng với tâm hạnh đức tài ngay khi Đại Đạo khai minh. Cĩ nữ chức sắc cũng quyền hành ngang bằng nam chức sắc. Đây là một cuộc cách mạng vĩ đại về bình đẳng giới. Vĩ đại là vì gần phân nửa nữ giới tồn cầu đang bị kềm kẹp, sống lặng lẽ trong bĩng tối hàng nghìn năm nay chưa được đứng thẳng để ngước nhìn bầu trời bao la, chưa được khai sáng tâm linh.

Một ngày nọ, vào tuổi xế chiều, trong một lần về thăm cố quốc, Phạm Lãi cùng Tây Thi đi đến Hội Kê, kinh thành nước Việt xưa, nhìn bức tượng đồng của chính mình do vua Việt đã cho đúc để tưởng nhớ cơng lao to lớn của ơng, Phạm Lãi đã bồi hồi xúc động: “Sự mai danh ẩn tích của ta là đúng và tình u của hai ta đã hịa quyện trong tình yêu non nước dân tộc và chúng ta đã làm trịn bổn phận đối với cuộc đời.”

Hiền Huynh Huệ Ý thân mến,

Ngày 24–4–2018 (mùng 9–3 Mậu Tuất), khi hay tin huynh đã về cùng Thầy Mẹ, lịng tơi cảm thấy hụt hẫng, bồi hồi, khơng muốn tin là sự thật. Bởi trước đĩ, ngày 30–3–2018 (nhằm 14–02 Mậu Tuất), khi tham dự lễ Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ tại Cơ Quan, tơi đã gặp huynh tay bắt mặt mừng, ân cần chào hỏi, thế mà chỉ khoảng tháng sau! Cĩ ai thấu được chữ “Ngờ”!

Biết huynh từ năm 2008, cách nay mười năm, khi tham dự lớp Dịch Kinh căn bản (2008 – 2010) gồm ba đơn vị: Minh Lý, Cơ Quan, Truyền Giáo tổ chức tại Thánh sở Tam Tơng Miếu và sau đĩ là các buổi học chung Dịch lý, các buổi liên giao hành đạo, các kỳ Minh Lý đạo khai hay các buổi lễ tưởng niệm,… Chừng ấy thời gian, tuy ngắn ngủi nhưng cũng đủ để nhận ra ở huynh các phẩm chất tốt đẹp, đĩ là tính Hịa Hợp, bởi chẳng bao giờ thấy huynh than phiền, trách cứ, tranh luận, hơn thua,… mà luơn nhún nhường, hịa đồng với tất cả mọi người. Nĩi theo Kinh Dịch, quẻ Đồng Nhân, thì đĩ là tinh thần “Đồng mơn vu dã”, nghĩa là hịa cùng mọi người ở cánh đồng rộng lớn, chứ khơng “đồng nhân vu mơn”, “vu tơng” hay “vu giao” nhỏ bé. Thứ đến là lịng Đơn Hậu, thể hiện qua cách cư xử, giao tiếp rất chơn thành,

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)