TẠI SAO THUỐC KHÁNG SINH (ANTIBIOTIC) KHƠNG ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC BỆNH DO VIRUS GÂY RA?

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 171 - 172)

IV. CAO ĐÀI NƠI XÃ HỘI NHÂN SINH

4. TẠI SAO THUỐC KHÁNG SINH (ANTIBIOTIC) KHƠNG ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC BỆNH DO VIRUS GÂY RA?

KHƠNG ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC BỆNH DO VIRUS GÂY RA? Do cấu tạo virus hồn tồn khác biệt với tế bào vi khuẩn và nĩ khơng phải là một tế bào hồn chỉnh bởi cấu tạo đơn giản hơn rất nhiều so với tế bào vi khuẩn chỉ là bộ gen (hoặc DNA hoặc RNA) bao quanh là lớp vỏ protein chứa nhiều kháng nguyên, vì vậy được gọi là “phi tế bào”.

Do cấu tạo đặc biệt đĩ nên bắt buộc virus phải sống ký sinh bên trong tế bào túc chủ mà nĩ xâm nhiễm, bởi vì virus khơng cĩ hệ thống enzym hồn chỉnh nên khơng thể tự tạo ra năng lượng cho mình hoặc tự sinh sơi nảy nở được.

Do đĩ, để tồn tại và phát triển thì virus phải xâm nhập vào trong các tế bào khác (tế bào túc chủ) và “gửi” các vật liệu di truyền của mình.

Khi vào cơ thể, áo protein bị loại bỏ, chỉ hoạt động bởi ARN hoặc ADN của nĩ, khơng cĩ cách gì để nhận biết. Hơn nữa, kháng sinh diệt được vi khuẩn vì vi khuẩn ký sinh ngồi tế bào nên kháng sinh cĩ thể diệt nguyên vi khuẩn, cịn virus nằm trong vật chất di truyền của tế bào túc chủ cho nên nếu kháng sinh diệt virus thì đồng nghĩa với diệt cả tế bào của túc chủ (người hoặc động vật).

Vì vậy, nếu thuốc kháng sinh muốn tấn cơng virus sẽ phải biết chọn lọc khơng tấn cơng vào các bộ phận “tầm gửi” này (tức là khơng tấn cơng vào tế bào túc chủ) và đây thực sự là cản trở cực lớn. Hơn thế nữa, virus cịn cĩ khả năng nằm ẩn mình vài năm trong tế bào trước khi phát bệnh.

Để thay vì dùng kháng sinh khơng cĩ tác dụng đối với virus, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành cơng một số thuốc diệt virus dựa trên cơ sở sự hiểu biết về cấu trúc và cơ chế xâm nhiễm, nhân lên trong tế bào túc chủ của virus.

Tuy vậy, virus luơn thay đổi hình dạng và do đĩ luơn cĩ khả năng kháng lại thuốc, đĩ là những điều bất lợi cho việc dùng thuốc tiêu diệt chúng.

Một phần của tài liệu CĐGL 144 (Trang 171 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)