Xuất cỏc biện phỏp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Linh chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 81)

Trờn cơ sở những luật, văn bản dưới luật đó được ban hành ở nước ta, những quy phạm về điều tra, giỏm định, nhõn nuụi và bảo tồn nguồn gen cỏc loài nấm Linh chi, những kết quả điều tra tỡnh hỡnh nấm Linh Chi ở khu vực nghiờn cứu, một số biện phỏp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở khu vưc nghiờn cứu như sau:

1) Cần bảo vệ hệ sinh thỏi bền vững trờn cơ sở bảo vệ đa dạng sinh học, trong đú cú bảo vệ và sử dụng hợp lý cỏc loài nấm cú nguy cơ tuyệt chủng, cỏc loài nấm cú ớch cho nghiờn cứu khoa học và cỏc loài nấm cú lợi cho kinh tế.

2) Cần thực hiện nghiờm chỉnh Luật Bảo tồn Đa dạng sinh học ban hành năm 2008 và Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng ban bố năm 2004.

3) Vận động quần chỳng thực hiện đầy đủ cỏc Luật đú, cụ thể là khụng được chặt phỏ rừng, thực hiện đúng cửa rừng, khụng thu hỏi quỏ mức cỏc loài nấm quý hiếm nhất là cỏc loài nấm ăn và nấm làm dược liệu.

4) Mở cỏc lớp tập huấn về nhận biết, kỹ thuật nuụi trồng, bảo vệ một số loài nấm cú giỏ trị kinh tế cao, làm tăng thu nhập cho người dõn bản địa để phỏt triển bền vững hệ sinh thỏi rừng.

5) Một số kiến thức cơ bản về vai trũ của cỏc sinh vật núi chung và nấm Linh Chi núi riờng, phải dược truyền bỏ đến tận cỏc con em học sinh trung học phổ thụng, đặc biệt là ở cỏc xó vựng đệm của vườn, nhằm bảo vệ cú hiệu quả cỏc loài nấm Lớn trong rừng .

6) Cần xuất bản cuốn số tay tài nguyờn nấm cho một số vườn Quốc gia và khu bảo tồn núi chung và vườn Quốc gia Ba Vỡ núi riờng để nõng cao nhận thức cơ bản cho nhõn viờn Kiểm lõm và nhõn dõn quanh vựng nhằm bảo tồn cỏc loài nấm quý hiếm cú hiệu quả.

7) Cỏc nhà khoa học chuyờn mụn liờn quan cần nghiờn cứu xõy dựng một số Quy phạm Bảo vệ nấm và vi sinh vật về cỏc mặt điều tra, giỏm định, thu thập, chụp ảnh, nhõn giống, bảo vệ nguồn gen.

8) Nhà nước đó phờ duyệt chớnh sỏch rừng đặc dụng (Quyết định số 24/2012 /QĐ-TTg) và thớ điểm chớnh sỏch đồng quản lý rừng (QĐ 126/2012/QĐ-TTg), chương trỡnh hành động quốc gia về REDD (gúp phần giảm phỏt thải khớ nhà kớnh và ứng phú với biến đổi khớ hậu toàn cầu do UNDP tài trợ) giai đoạn 2011-2020 tại Quyết định 799/QĐ-TTg ngày 27 thỏng 6 năm 2012. Những chớnh sỏch đú phải được thấm nhuần trong quần chỳng.

9) Tiến tới xõy dựng sỏch đỏ cho cỏc loài nấm Lớn ( trong đú cỏc loài nấm Linh Chi) như một số nước đó thực hiện nhằm bảo tồn cỏc loài cú nguy cơ tuyệt chủng và cỏc loài quý hiếm.

10) Dõn sống quanh vựng chõn nỳi Ba Vỡ đặc biệt là dõn tộc Dao cú vốn kiến thức rất sõu về cõy thuốc nam núi chung và nhận biết và sử dụng một số loài nấm làm dược liệu và thực phẩm núi riờng, do vậy khi được tuyờn truyền phổ biến kiến thức về cụng dụng, cỏch gõy trồng và phỏt triển thỡ họ sẽ nắm bắt rất nhanh và sử dụng rất cú hiệu quả, nú là nhõn tố quan trọng gúp phần bảo tồn và phỏt triển cỏc loài nấm quý.

11) Khu vực chõn nỳi Ba Vỡ cú rất nhiều khu du lịch, mặt khỏc nơi đõy cỏch khụng xa Hà Nội là trung tõm kinh tế, văn húa của cả nước; do vậy khi được tuyờn truyền quảng bỏ dựa trờn cơ sở khoa học của cỏc nghiờn cứu khoa học về nấm thỡ việc chung tay gúp sức của cộng đồng là rất lớn và rất cú hiệu quả.

12) Chất đất tại VQG Ba Vỡ tuy khụng tốt, xong nhiều nơi lại cú rất nhiều mỏ quặng như vàng, đồng, niken, sắt, và một số kim loại màu khỏc, do vậy hàm lượng cỏc chất vi lượng trong đất ở đõy rất cao; trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển cõy tớch tụ lại, khi mục ruỗng là mụi trường tốt để cỏc loài nấm phỏt triển. Để phỏt huy yếu tố này thỡ việc bảo tồn cần đặc biệt chỳ trọng quần thể nấm quanh cỏc khu vực cú cỏc mỏ quặng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu và phõn tớch ở trờn, tỏc giả đó rỳt ra một số kết luận sau:

1. Nấm Linh Chi ở vựng bảo vệ nghiờm ngặt VQG Ba Vỡ đó phỏt hiện được 40 loài thuộc 2 chi, 1 họ.

2. Phõn bố nấm Linh Chi ở vựng bảo vệ nghiờm ngặt VQG Ba Vỡ chủ yếu ở vựng Nhiệt đới và Cận nhiệt đới, tập trung ở độ cao trờn 700m, phớa sườn Đụng Nam; số lượng loài và số lượng thể quả biến động theo mựa mọc.

3. Phõn bố nấm Linh Chi ở vựng bảo vệ nghiờm ngặt VQG Ba Vỡ phụ thuộc vào loài cõy chủ, trạng thỏi rừng, kiểu rừng, cỏc kiểu mục, cỏc loài cụn trựng và cỏc sinh vật khỏc kể cả tỏc động của con người.

4. Toàn bộ nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ đều là hoại sinh, gõy mục trắng, phõn bố rộng trờn nhiều cõy khụ, cõy đổ, cõy bị mục, gốc chặt.

5. Tất cả nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ cú tỏc dụng phõn giải gỗ mạnh, cú 6 loài cú tỏc dụng khỏng u, cú 8 loài cú thể làm dược liệu, 7 loài cú thể sử dụng làm thực phẩm.

2. Tồn tại

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu do một số điều kiện về nhõn lực, phương tiện, dụng cụ nghiờn cứu, cựng với kinh nghiệm của bản thõn, nờn đề tài cũn một số tồn tại sau:

- Về phương phỏp xỏc định loài, cần cú cỏc trang thiết bị tốt hơn để đạt được kết quả cao.

- Phương phỏp phõn tớch nấm cần phải bổ xung nghiờn cứu DNA, DNR giỳp cho việc đề xuất cỏc giải phỏp cú cơ sở khoa học đỳng đắn hơn.

- Việc xỏc định tờn cõy chủ khi đó gẫy mục là rất khú khăn, chỉ xỏc định chớnh xỏc trờn cỏc cõy nửa sống nửa chết, hoặc cành góy nằm cạnh thõn cõy cũn sống, cần cú phương phỏp xỏc định cõy đó chết khụ, cõy đổ cõy mục.

3. Kiến nghị

Từ những tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, những nghiờn cứu tiếp theo cần được làm rừ thờm là:

- Tập chung vào nghiờn cứu sõu thờm đặc biệt là cỏc loài cú giỏ trị kinh tế cao với cụng dụng khỏng u như loài Ganoderma densizonatum, Ganoderma niger, Ganoderma guizhouense…; phõn tớch thành phần húa học, nghiờn cứu sinh trưởng và phỏt triển của chỳng để đề ra biện phỏp bảo tồn phỏt triển và sử dụng chỳng cú hiệu quả.

- Cần xõy dựng quy phạm cú tớnh phỏp lý về kỹ thuật điều tra, thu thập, mụ tả mẫu tài nguyờn nấm Lớn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn núi chung và nấm Linh Chi núi riờng tại VQG Ba Vỡ.

- Cần triển khai thực hiện 12 giải phỏp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Linh chi nờu trờn.

- Cần xõy dựng đề tài cấp thành phố về nuụi trồng, bảo quản, chế biến cỏc loài nấm Linh Chi cú giỏ trị cao hiện cú tại VQG Ba Vỡ; chuyển giao kết quả nghiờn cứu và hỗ trợ kinh phớ cho người dõn sống ở vựng đệm của vườn, đặc biệt là bà con dõn tộc Dao làm nghề thuốc nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Ngụ Anh, Trần Thị Thuý (2010), Đa dạng cỏc taxon và yếu tố địa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiờn Huế, Đại họcTổng hợp, Hà Nội

2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2013), “Tỏi cơ cấu ngành Lõm nghiệp”, Quyết định số 1565/QĐ-BNN-PTNT, ngày 08/07/2013.

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004), Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, NXBNN, Hà Nội.

4. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2008), Luật Bảo vệ đa dạng sinh học, NXBNN, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2005), Luật Bảo vệ mụi trường, NXBNN, Hà Nội.

6. Nguyễn Lõn Dũng (2005), Cụng nghệ nuụi trồng nấm, NXBNN, Hà Nội. 7. Bựi Xuõn Đồng ( 1977), Một số vấn đề về nấm học,NXBKHKT, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Đức Huệ (2000), Gúp phần nghiờn cứu nấm lớn ở một số địa

điểm trong tỉnh Tõy Ninh, Luận văn Tiến sỹ, Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 9. Phõn hội cỏc vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn (2001), Cỏc vườn

Quốc gia Việt Nam, Nhà XBNN, Hà Nội, Tr. 34-46.

10.Trịnh Tam Kiệt (1982), Nấm lớn Việt nam, NXBKH, Hà Nội.

11.Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh mục nấm lớn Việt nam, NXBNN, Hà Nội. 12. Trịnh Tam Kiệt và CS (2001), Danh lục cỏc loài thực vật Việt Nam, (phần

Nấm), NXBNN, Hà Nội.

13. Trịnh Tam Kiệt và CS (2002), Sinh học và kỹ thuật nuụi trồng nấm ăn, Cụng nghệ sinh học, ĐHTH, Hà Nội.

14. Vũ Tự Lập (2002), Phõn loại lập địa, NXBKH, Hà Nội. 15. Trần Văn Móo (2004), Vi sinh vật cú ớch, NXBNN, Hà Nội.

16. Trần Văn Móo, Trần Tuấn Kha, Nguyễn Ngọc Bớch (2005), Nấm lớn vườn quốc gia Cỳc Phương, NXBNN, Hà Nội.

17.Trần Văn Móo (1984), Thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một số loài nấm lớn phỏ hoại gỗ vựng Thanh Nghệ Tĩnh, Luận văn phú tiến sĩ sinh học, Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

18. Hoàng Thị Mỹ (1960), Nấm miền Nam Việt nam, NXBSG, Sài Gũn. 19. Hoàng Kim Ngũ , Phựng Ngọc Lan (2010), Sinh thỏi rừng, NXBNN, Hà Nội. 20. Nguyễn Thế Nhó, Trần Văn Móo (2009), Điều tra dự tớnh dự bỏo sõu

bệnh hại rừng, NXBNN, Hà Nội.

21. Nguyễn Thế Nhó, Trần Văn Móo (2004), Bảo vệ thực vật, NXBNN, Hà Nội. 22. Đàm Nhận (1996), Nghiờn cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh

học nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) ở Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ sinh học Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

23. Phõn hội cỏc vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn (2001), “Cỏc vườn Quốc gia Việt Nam”, Nhà XBNN, Hà Nội, Tr. 34-46.

24.Vương Văn Quỳnh (2008), Khớ tượngvà khớ hậu rừng NXBNN, Hà Nội. 25. Lờ Xuõn Thỏm (1995), Nghiờn cứu nấm linh chi, Luận văn tiến sĩ Đại học

Tổng hợp, Hà Nội.

26. Phạm Quang Thu (1992), Nghiờn cứu nuụi trồng nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum Karst) ở vựng Đụng Bắc Bộ, Luận văn tiến sỹ sinh học, Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

27. Phạm Quang Thu ( 2009 ), Bệnh cõy học, Nhà XBNN, Hà Nội.

28. Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi (2005), Giỏo trỡnh xỏc suất và thống kờ dựng trong lõm nghiệp, NXBNN, Hà Nội.

TIẾNG ANH

29. Bhosle S. 1 , Ranadive K. 2. , Bapat G. 1,. Garad S. (2010), Taxonomy and Diversity of Ganoderma from the Western parts of Maharashtra, (India) 30. Hanson JR (2008), The Chemistry of Fungi, Royal Society Of Chemistry. 31. Joo SS, Ryu IW, Park JK, et al. (2008), "Molecular cloning and expression of

32. Kiet T. T. Hoang Van Vinh, Vu Thi Kim Ngan, Trinh Thi Tam Bao (2004),

Studies about the growing and fruiting of the perenial lingzhi Ganoderma australe. Genetics and Applications. J. Sp. Iss. Biotech. [132-134].

33. Kiet T. T, Trinh Tam Bao (2005), Rsearch on taxonomy of the perennial polypores in Vietnam. Issues of Basic research in life sciences. Procceedings. 206-208.

34. Kiet T. T , Trinh Tam Bao, Albrech B, Henrich D ( 2007), New records and new Taxa of Vietnam’s Macro Fungi and their ecological characteristics, Procceedings ICCC11: 200, Goslar, Germany.

35. Kuo M, MushroomExpert. Com, Ganoderma tsugae. (2004). Retrieved June 36.116. Le Xuan Tham, Trinh Tam Kiet (2005), A new species of Red Lingzhi Fungi Ganoderma thanglongense. Issues of Basic research in life sciences, Procceedings, 291-293.

37. Matos AJ, Bezerra RM, Dias AA ( 2007) "Screening of fungal isolates and properties of Ganoderma applanatum”.

38. Sanodiya BS, Thakur GS, Baghel RK, Prasad GB, Bisen PS (2009), "Ganoderma lucidum: a potent pharmacological macrofungus, Current Pharmaceutical Biotechnology"

39. Sliva D (2004), "Cellular and physiological effects of Ganoderma lucidum (Reishi)", Mini Reviews in Medicinal Chemistry.

40. Welti S. ( 2010) The Ganodermataceae in the French West Indies

Fungal Diversity.

41. Xu Z, Chen X, Zhong Z, Chen L, Wang Y (2011), "Ganoderma lucidum polysaccharides: immunomodulation and potential anti-tumor activities", American Journal of Chinese.

TIẾNG TRUNG QUỐC ( GS. Trần văn Móo dịch) 42. 金宇昌,李玉. (2011) 黑龙江丰林自然保护区大型真菌群落多样性研究[J] 菌物研究,(3):151-153. 43. 贺新生 (2010)中国自然保护区大型真菌生物多样性研究进展, 生命科学与工程学院,绵阳,四川 44.182. 刘先银(2010)灵芝培育与食用. 中国林业出版社 45.魏玉莲,戴玉成(2004),木材腐朽菌在森林生态中的功能, 应用生态学报 46.王长宝等 (2005), 中国野生植物资源. 47. 周启星 (2008)大型真菌重金属污染生态学研究进展与展望 - 应用生态学报 48.周巍 - (2006) - 鸡公山自然保护区大型真菌物种多样性研究cdmd.cnki.com.cn

PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Cỏc mẫu phiếu điều tra

MẪU 01. PHIẾU ĐIỀU TRA NẤM MỤC GỖ

Ngày lấy mẫu: ...Số ụ tiờu chuẩn ...Số tuyến:...

Số hiệu mẫu:...Số hiệu theo danh mục:...

Tờn nấm: Tờn Việt Nam:...

Tờn khoa học:...

Nơi lấy mẫu: Địa hỡnh: ...Độ cao: ...

Hướng dốc:...Độ dốc:...

Cỏch mọc: ...

Vị trớ mọc trờn cõy chủ:...

Mọc trong rừng, bỡa rừng, hay ngoài rừng:...

Loài cõy chủ:...

Số lượng cỏc thể quả nấm:...

Gõy mục gỡ:...

Kiểu rừng:...

Loài cõy cao:...Hvn...D1.3...Độ tàn che:...%

Cự ly cõy:...Cự ly hàng:...Mật độ cõy: ...

Cõy tầng dưới: Loài cõy:...Chiều cao Hvn:...

Mẫu 02:PHIẾU Mễ TẢ NẤM MỤC GỖ Cú cuống:...Chiều dài cuống:...Đường kớnh cuống:...

Cỏch mọc cuống:...Đặc điểm cuống:...

Hỡnh dạng tỏn:...Màu sắc tỏn:...

Kớch thước tỏn:...

Số lỗ ống nấm/1mm2:...

Chất mụ nấm( Gỗ, bần, thịt, da, keo, than):...

Đặc điểm của mụ nấm:...

Đặc điểm lỗ ống nấm:...

Cỏc đặc điểm khỏc:...

Phụ lục 02. Bảng tổng hợp số liệu điều tra Bảng 2.1. Kết quả điều tra ở cỏc OTC

TT OTC Trạng thỏi rừng Độ cao Số thể quả Số loài

1 IIa 400-550 8 1 2 IIb 400-550 6 2 3 IIb 400-550 9 2 4 IIb 400-550 9 2 5 IIIa1 400-550 14 3 6 IIa 550-700 7 1 7 IIb 550-700 9 2 8 IIa 550-700 13 1 9 IIIa1 550-700 18 3 10 IIb 550-700 8 2 11 IIa 550-1200 6 2 12 IIa 550-1200 11 1 13 IIb 550-1200 8 2 14 IIa 550-1200 7 1 15 IIb 550-1200 5 2 16 IIIa1 550-1200 8 3 17 IIIa1 550-1200 7 2 18 IIIa2 550-1200 12 5 19 IIIa2 1200-450 6 4 20 IIIa1 1200-450 7 3 21 IIIa2 1200-450 9 5 22 IIIa2 1200-450 13 6 23 IIIa1 1200-450 6 3 24 IIIa1 1200-450 8 4

25 IIa 1200-450 13 1 26 IIb 1200-450 12 3 27 IIIa1 1200-450 14 4 28 IIa 1200-450 7 2

Bảng 2.2. Số loài và số thể quả thống kờ theo trạng thỏi rừng OTC Trạng thỏi Rừng Độ cao Số thể quả Số loài Số loài trựng ở cỏc OTC Số loài thực tế 1 IIa 400-550 8 1 6 IIa 550-700 7 1 8 IIa 550-700 13 1 11 IIa 550-1200 6 2 12 IIa 550-1200 11 1 25 IIa 1200-450 13 1 28 IIa 1200-450 7 2 14 IIa 550-1200 7 1 Tổng cộng 10 3 7 2 IIb 400-550 6 2 3 IIb 400-550 9 2 4 IIb 400-550 9 2 7 IIb 550-700 9 2 10 IIb 550-700 8 2 26 IIb 1200-450 12 3 13 IIb 550-1200 8 2 15 IIb 550-1200 5 2 Tổng cộng 17 7 10 5 IIIa1 400-550 14 3 9 IIIa1 550-700 18 3 27 IIIa1 1200-450 14 4 16 IIIa1 550-1200 8 3 17 IIIa1 550-1200 7 2 20 IIIa1 1200-450 7 3 23 IIIa1 1200-450 6 3 24 IIIa1 1200-450 8 4 Tổng cộng 25 12 13 18 IIIa2 550-1200 12 5 19 IIIa2 1200-450 6 4 21 IIIa2 1200-450 9 5 22 IIIa2 1200-450 13 6 20 10 10

Phụ lục 03. Cỏc số liệu và hỡnh cú liờn quan

Bảng 3.1. Phõn bố địa lý nấm Linh Chi VQG Ba Vỡ

TT Tờn nấm Thế giới Bắc bỏn cõu ễn đới Cận nhiệt đới Nhiệt đới 1 Amauroderma amoiense 2 Amauroderma exile ♦ ■ 3 Amauroderma guangxiense 4 Amauroderma hongkongense 5 Amauroderma niger 6 Amauroderma omphaloides 7 Amauroderma praetervisum 8 Amauroderma preusii 9 Amauroderma rude 10 Amauroderma rugosum 11 Amauroderma sikorae 12 Ganoderma ahmadii 13 Ganoderma applanatum ♦ ■ 14 Ganoderma atrum 15 Ganoderma australe 16 Ganoderma cochlear 17 Ganoderma dahlii 18 Ganoderma densizonatum 19 Ganoderma diaoluoshanese 20 Ganoderma gibbosum ♦ ■

21 Ganoderma guizhouense 22 Ganoderma formosanum 23 Ganoderma fulvellum 24 Ganoderma koningshergii 25 Ganoderma lobatum 26 Ganoderma lucidum 27 Ganoderma luteomarginatm 28 Ganoderma mastoporum 29 Ganoderma neo-japonicum 30 Ganoderma niger 31 Ganoderma nitidum 32 Ganoderma oroflavum 33 Ganoderma ostracodes 34 Ganoderma ramosissimum 35 Ganoderma resinaceum 36 Ganoderma rotundatum 37 Ganoderma sanmingense 38 Ganoderma subtornatum 39 Ganoderma tropicum 40 Ganoderma valesiacum Cộng 2 1 0 9 31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)