Thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 28 - 32)

2.4.1.1. Thu thập cỏc tài liệu thứ cấp

- Cỏc tài liệu và cỏc nguồn cung cấp:

+ Cỏc bỏo cỏo của VQG Ba Vỡ về quản lý rừng tại VQG Ba Vỡ;

+ Cỏc tài liệu liờn quan đến điểm nghiờn cứu được thu thập tại địa phương như: điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế xó hội, bỏo cỏo về cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, tỡnh hỡnh giao đất giao rừng.

+ Cỏc tài liệu liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu như: Tài liệu hội thảo về phỏt triển cỏc KBTTN và VQG, bỏo cỏo phỳc tra về hiện trạng rừng; bỏo cỏo về tỡnh hỡnh dõn sinh của cỏc xó vựng đệm xung quanh VQG Ba Vỡ...

- Phương phỏp thu thập tài liệu:

+ Liệt kờ cỏc số liệu thụng tin cần thiết để cú thể thu thập, hệ thống hoỏ theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến địa điểm cơ quan cung cấp thụng tin;

+ Liờn hệ với cỏc cơ quan cung cấp thụng tin; + Tiến hành thu thập bằng ghi chộp, sao chụp;

2.4.1.2. Chọn địa điểm nghiờn cứu

Chọn điểm nghiờn cứu là cụng việc được thực hiện trước khi điều tra thu thập số liệu. Nguyờn tắc của chọn điểm nghiờn cứu là đại diện tương đối cho khu vực nghiờn cứu. Vỡ vậy, cỏc tài liệu thứ cấp liờn quan đến khu vực được nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu chung về điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội khu vực, sự phõn bố của nấm Linh Chi ở cỏc trạng thỏi rừng và một đợt khảo sỏt nhanh được tiến hành tại cỏc địa điểm thuộc khu vực nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu những đặc trưng về cỏc đai cao, cỏc trạng thỏi rừng, tỡnh hỡnh phõn bố của nấm Linh Chi...

Việc điều tra, mụ tả, phõn loại, đỏnh giỏ cỏc đặc điểm của nấm Linh Chi được tiến hành ở 4 sinh cảnh là 4 trạng thỏi rừng ( IIa,IIb,IIIa1,IIIa2).

Hỡnh 2.1 Sơ đồ cỏc tuyến điều tra và vị trớ cỏc OTC

Tại mỗi khu vực điều tra, thiết lập cỏc tuyến khảo sỏt đi qua cỏc sinh cảnh chớnh của khu vực này. Toàn bộ khu vực nghiờn cứu lập 3 tuyến điều tra: Tuyến 1 từ cotes 400m đến cotes 700m đường đi “sõn bay Phỏp” mở một tuyến khảo sỏt, trờn đú lập được 10 OTC; tuyến 2 từ cote 550m lối rẽ đi Đền Thượng đến cotes 1200m khu vục chõn đền thờ Bỏc, trờn đú lập được 8 OTC; tuyến 3 từ cotes 1270m đền thờ Bỏc đến cote 450m sườn Đụng Nam, trờn tuyện lập 10 OTC. Cỏc OTC được chọn trờn cỏc sinh cảnh đặc trưng, mỗi ụ điều tra 16m x 16m, theo phương phỏp Rao Jun 2012. Chỳngđược mụ tả ở bảng 2.1 dưới đõy:

Bảng 2.1: Mụ tả đặc điểm cỏc OTC chọn nghiờn cứu

Khu vực Đặc điểm

Cotes (400 – 700) Cotes(550 -1200) Cotes(1200 -450)

Vị trớ Từ 21.84 ; 105.376 đến 21.90; 105.359 Từ 21.81; 105.366 đến 21.54; 105.367 Từ 21.54; 105.367 đến 21.35; 105.358 Độ dốc SườnĐ: 20 - 300 Sườn T: 25 - 350 SườnĐ: 20 - 350 Sườn T: 30 - 350 SườnĐ: 20 - 350 Sườn T: 25 - 350 Trạng thỏi rừng SườnĐụng: 2xIIa,2xIIb,IIIa1 Sườn Tõy: IIa, 3xIIb, IIIa1

SườnĐụng: IIa,IIb,IIIa1,IIIa2

Sườn Tõy: 2xIIa, IIb, IIIa1

SườnĐụng: IIa,IIb,2xIIIa1,IIIa2 Sườn Tõy: IIa, 2xIIIa1,2xIIIa2 Đỏ lộ đầu ớt ớt ớt Mức độ đặc trưng cho sinh

cảnh

Cao Cao Cao

Mức độ tỏc động của con người đến đối tượng NC ớt ớt ớt 2.4.1.3. Chọn dụng cụ nghiờn cứu

Cỏc dụng cụ thu thập mẫu bao gồm: Cỏc tỳi thu mẫu, dao, địa bàn cầm tay, mỏy ảnh Canon 8.0, mỏy định vị (GPS) Nhật Bản, kớnh hiển vi Đức để ghi lại hỡnh ảnh; bỳt, vở ghi chộp, nhón buộc chỉ treo mẫu; đồng thời xỏc định sơ bộ loài theo cỏc ảnh chụp so sỏnh đối chiếu, ghi số lờn mẫu.

2.4.1.4. Phương phỏp thu thập mẫu

Trờn khu vực nghiờn cứu, hàng thỏng tỏc giả đó điều tra độc lập và một số lần đó cựng 5 sinh viờn thuộc Khoa Quản lý Tài nguyờn rừng, trường Đại

học Lõm nghiệp đến cỏc OTC được lập thu thập mẫu nấm Linh Chi. Tất cả cỏc mẫu nấm đó thu thập đều được mang về phũng thớ nghiệm để xỏc định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)