Sự phõn bố nấm Linh Chi theocỏc nhõn tố sinh vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 59 - 65)

4.2.2.1. Phõn bố nấm Linh Chi theo kiểu rừng

Theo phõn loại cỏc kiểu rừng Vườn Quốc gia Ba vỡ cú 3 kiểu rừng, trờn mỗi kiểu rừng xuất hiện cỏc loài nấm khỏc nhau:

a) Rừng kớn thường xanh mưa ẩm cận nhiệt đới nỳi thấp bao gồm những cõy cao to của cỏc loài trong họ Sồi dẻ (Fagaceae) họ Re ( Lauraceae). Đặc biệt từ cốt 800 trở lờn cú cỏc loài cõy quý hiếm như Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Thụng tre (Podocarpus nerifolius), Giổi xanh (Michelia sp.), Trường võn (Toona surenii). Tầng dưới tỏn gồm cỏc loài cõy chịu búng như Chố (Theaceae), Re (Lauraceae),Đước ( Rizophoraceae), Cỏ roi ngựa ( Verbanaceae)...Tầng cõy bụi khỏ dày gồm cỏc loài thuộc họ Rubiaceae, Theaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae. Đặc biệt trong tầng này cũn xuất hiện cỏc loài Dương xỉ thõn gố (Cyathea spp.). Số loài dõy leo rất ớt, chủ yếu cú cỏc cõy thuộc họ Dõy gắm ( Gnetaceae), họ Nho (Vitaceae) và nhiều cõy Phong lan phụ sinh. Tại khu vực này do đặc điểm bảo tồn loài của vườn đó thể hiện đựoc cỏc kiểu rừng là rừng tự nhiờn bao gồm cỏc loài cõy mọc tự nhiờn cú nhiều tầng tỏn, cõy khụ, cõy đổ, dõy leo, bụi rậm, cỏc cành khụ lỏ rụng tồn tại tự nhiờn. Tại đõy cú nhiều loài nấm hoại sinh mọc trờn cành khụ, trờn đất cú nhiều tầng thảm mục. Những khu vực đú cú khớ hậu mỏt mẻ, tồn tại một số loài mọc ở cỏc vựng ễn đới,Cận nhiệt đới như: Ganoderma diaoluoshanese, Ganoderma neo-

japonicum,Ganoderma nitidum. Đỏng chỳ ý là ở vườn Quốc gia Ba Vỡ do được quản lý bảo vệ rừng tốt, nhiều cành khụ lỏ rụng, nhiều cõy đổ tự nhiờn nờn mọc rất nhiều loài nấm sống 1 năm thuộc cỏc chi Ganoderma, những loài đú thường cú thể quả to, mụ nấm dày. Cú những thể quả rộng tới 30- 40cm. Cũn những loài mọc trờn cành khụ thường mọc những thể quả nhỏ, mỏng.

b) Rừng kớn thường xanh hỗn giao cõy lỏ rộng và cõy lỏ kim cận nhiệt đới nỳi thấp.

Kiểu rừng này phõn bố ở sườn phớa Tõy của 3 đỉnh nỳi Ngọc Hoa, Tản Viờn và Tiểu Đồng với diện tớch 5 ha.Quần thể rừng ở đõy gồm cỏc cõy Bỏch xanh, Đỗ quyờn, Sặt nhỏ bộ do giú thổi mạnh nờn ớt xuất hiện nấm Linh Chi mọc.

c) Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp. Theo quan điểm phỏt sinh trước đõy ở đai khớ hậu nhiệt đới này cú rất nhiều loài cõy trong cỏc họ ưu thế như Re, Dẻ, Dõu tằm, Mộc lan, Trỏm, Sến, Bồ đề. Nhưng trải qua quỏ trỡnh chặt chọn những cõy gỗ tốt dựng làm vật liệu xõy dựng của người dõn địa phương hoặc chặt phỏ làm nương rẫy, nờn đai rừng này đó bị mất hoàn toàn quần thể rừng tự nhiờn và được thay thế bởi những kiểu phụ nhõn tỏc, bao gồm cỏc kiểu rừng thưa nhiệt đới, rừng tre nứa và rừng phục hồi. Chỳng thường phõn bố ở độ cao 400-800m. Trong quỏ trỡnh điều tra thu thập mẫu nấm Linh Chi, ta cú thể phỏt hiện được nhiều loài nấm mọc trờn cỏc cõy đổ, cỏc bói gỗ, cỏc cành khụ thuộc cỏc chi nấm Linh Chi giả

Amauroderma mọc từ cỏc cành khụ bị vựi lấp lõu năm.

4.2.2.2. Phõn bố nấm Linh Chi theo trạng thỏi rừng

VQG Ba Vỡ cú nhiều trạng thỏi rừng, tuy nhiện trong giới hạn nghiờn cứu chỳng tụi chỉ đề cập tới 4 trạng thỏi rừng là rừng IIIa1, IIIa2, IIa và IIb. Tuỳ theo diện tớch rừng, số ụ điều tra cú sự khỏc nhau. Rừng IIIa1 được điều

tra 8 OTC, rừng IIIa2 điều tra 4 OTC, rừng IIb điều tra 8 OTC, rừng IIa điều tra 8 OTC.

Kết quả được thống kờ ở bảng 4.6

Bảng 4.6. Phõn bố số thể quả nấm Linh Chi theo cỏc trạng thỏi rừng.

Trạng thỏi rừng Số thứ tự ễTC Số thể quả/OTC Tỷ lệ trờn OTC(%) IIIa1 5,9, 16, 17, 20, 23, 24, 27 82/8 31,5 IIIa2 18, 19, 21, 22 40/4 30,8 IIb 2, 3, 4, 7, 10, 13, 15, 26 66/8 25,4 IIa 1, 6, 8, 11, 12, 14, 25, 28 72/8 27,7 Nú được minh họa bởi hỡnh 4.5 dưới đõy

Hỡnh 4.5. Phõn bố nấm Linh Chi theo cỏc trạng thỏi rừng

Từ hỡnh trờn ta thấy ở trạng thỏi rừng trung bỡnh và rừng nghốo nhiều hơn so với trạng thỏi rừng phục hồi sau khai thỏc và nương rẫy, tuy nhiờn sự sai khỏc khụng nhiều cú thể cũn phụ thuộc và nhiều nguyờn nhõn khỏc.

Để đỏnh giỏ phõn bố số loài nấm Linh Chi theo trạng thỏi rừng chỳng ta đi phõn tớch kết quả ở bảng 4.7

Bảng 4.7. Phõn bố số loài nấm Linh Chi theo cỏc trạng thỏi rừng.

Trạng thỏi rừng Số thứ tự ễTC Số loài/OTC Tỷ lệ trờn OTC(%) 0 10 20 30 40

IIIa1 5,9, 16, 17, 20, 23, 24, 27 13/8 26

IIIa2 18, 19, 21, 22 10/4 40

IIb 2, 3, 4, 7, 10, 13, 15, 26 10/8 20

IIa 1, 6, 8, 11, 12, 14, 25, 28 7/8 14

Được minh họa bởi hỡnh 4.6 dưới đõy

Hỡnh 4.6 Phõn bố số loài nấm Linh Chi theo cỏc trạng thỏi rừng

Qua bảng và hỡnh trờn ta thấy cỏc loài chủ yếu tập trung ở rừng trung bỡnh (IIIa2) chiếm tỷ lệ 40%, sau đú đến rừng nghốo (IIIa1) do ở đõy cú độ ẩm và độ tàn che cao nờn số lượng loài nấm tập trung nhiều, cũn lại 2 trạng thỏi rừng tỏi sinh là IIa và IIb chỉ chiếm tỷ lệ là 14 và 20% do ở trạng thỏi rừng này cú độ che phủ và độ ẩm thấp hơn, cành cõy mục cũng ớt hơn, do vậy đẫn đến sự xuất hiện cỏc loài nấm Linh Chi ớt hơn.Nhận xột này phự hợp với nghiờn cứu của Lin Xiaomin (2007) về sinh thỏi nấm Lớn. ễng cho rằng ở cỏc vựng cú rừng cú độ tàn che lớn thường cú tớnh đa dạng loài nấm hơn cỏc khu vực rừng cú độ tàn che nhỏ. Những khu vực rừng cú độ tàn che trờn 0,5 số lượng và mật độ nấm Lớn ớt bị thay đổi, cũn ở rừng cú độ tàn che dưới 0,5 số lượng loài thay đổi lớn, thậm chớ khụng cú nấm Lớn ở độ tàn che 0,2-0,3. [42]

4.2.2.3. Phõn bố nấm Linh Chi trờn cỏc loài cõy chủ khỏc nhau

IIIa1 26% IIIa2 40% IIb 20% IIa 14%

Mỗi loài nấm khỏc nhau, khả năng thớch nghi với mỗi loài cõy chủ khỏc nhau. Mức độ phỏ hoại nặng hay nhẹ phụ thuộc vào trạng thỏi cõy, loài cõy và phản ứng tự vệ cõy chủ.

Việc nhận biết cỏc cõy chủ khi đó gẫy mục là rất khú khăn bởi cỏc dấu hiệu nhận biết như hỡnh thõn, vỏ cõy, nhựa mủ, lỏ cõy khụng cũn; chỳng ta chỉ cú thể nhận biết được những cõy mà nấm ký sinh khi nú nửa sống nửa chết, hoặc cành cõy mới gẫy dưới gốc cõy. Vỡ lý do khụng xỏc định được đầy đủ thụng tin nờn chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch và đỏnh giỏ theo tiờu chớ này.

4.2.2.4. Mối quan hệ nấm Linh Chi với cõy chủ

Mối quan hệ nấm Linh Chi với cõy chủ thể hiện nhiều mặt như khả năng ký sinh, khả năng chọn lọc cõy chủ, khả năng gõy mục gỗ...

- Khả năng ký sinh của nấm Linh Chi

Khả năng ký sinh của vật gõy bệnh núi chung và nấm Linh Chi núi riờng được chia ra 4 loại: chuyờn ký sinh, kiờm hoại sinh, kiờm ký sinh và chuyờn hoại sinh. Chuyờn ký sinh gồm những loài mọc trờn cõy cũn sống, kiờm hoại sinh gồm những loài mọc trờn cõy sinh trưởng yếu, kiờm ký sinh gồm những loài mọc trờn cõy bị thương và sinh trưởng yếu cũn loại chuyờn hoại sinh chỉ gồm những loài mọc trờn đất hoặc xỏc động thực vật..

Quan sỏt qua cỏc đợt điều tra cho thấy nấm Linh Chi ở VQG Ba Vỡ đều là những loài nấm hoại sinh mọc trờn cõy khụ, cõy đổ, gốc chặt, cỏc cành khụ rơi xuống đất hoặc một số kiờm ký sinh, mọc trờn cõy sinh trưởng yếu ớt, tạo điều kiện cho cỏc loài cụn trựng như cỏc loài xộn túc, cỏt đinh, vũi voi, mối, mọt phỏ hoại. Trường hợp này chỳng tụi đó phỏt hiện được một số loài nấm Linh Chi Ganoderma sesine, Ganoderma applanatum, Ganoderma fulvellum

mọc trờn cõy ở khu vực độ cao cotes400, cote 800m, cotes1200m, do bóo, lốc, cụn trựng gõy ra vết thương ở thõn và gốc cõy sống.

Khả năng chọn lọc cõy chủ là sự thớch nghi của vật gõy bệnh với cõy chủ. Đối với nấm Lớn núi chung và nấm Linh Chi núi riờng, khả năng thớch nghi khỏ rộng, nghĩa là chỳng cú thể sống trờn nhiều loài cõy chủ và trờn 1 cõy chủ cú thể mọc một vài loài nấm Linh Chi.

- Cỏc kiểu mục của nấm Linh Chi

Như ta đó biết, gỗ là một trong những tài nguyờn chứa năng lượng lớn nhất trờn hành tinh, nhưng thành phần tổ thành của chỳng chỉ cú một ớt đường đơn và tinh bột bị cỏc sinh vật khỏc lợi dụng. Thành phần chớnh cú xenlulose ( chiếm 40-50% trọng lượng khụ của gỗ, do chuỗi thẳng dài của chất β-1-4 Destrol tổ thành), hemixenlulose (chiếm 25-40% do tổng hợp của cỏc chất glucose,mannose, lignin,arabinose tạo thành) và lignin (chiếm 20-35% trọng lượng khụ). Chất lignin cú tỏc dụng đề khỏng mạnh với cỏc enzym tham gia vào tổ thành tế bào mụ gỗ, làm cho gỗ khú bị phõn giải, thành phần dinh dưỡng cũng thấp, chỉ chiếm 0,1% chất chứa Nitơ và Phốt pho.Ngoài ra phần lừi gỗ cú khỏ nhiều thành phần độc hại đối với nấm bao gồm chất tannin của cõy lỏ rộng, chất chứa phenol của cõy lỏ kim (như terpene, flavonoid, tropolone...), cỏc loài cõy lỏ kim cú gỗ chống chịu nấm mục là do chỳng cú cỏc chất đú.

Thụng thường mục gỗ cú 3 kiểu: mục trắng, mục nõu và mục mềm. với nấm Linh Chi chủ yếu gõy ra hiện tượng mục nõu.

Mục nõu là do gỗ bị nấm phõn giải xenlulose và hemixenlulose cũn lignin khụng bị phõn giải. Sau khi bị phõn giải, gỗ thường bị co thắt, nứt ra, biến dạng, giũn, dạng khối, màu nõu. Chỳng thường phỏt sinh trờn cõy lỏ kim, tàn dư của chỳng là lignin, cú thể tồn tại trong đất mấy nghỡn năm, là nhõn tố khụng thể thiếu được của tỏi sinh trong hệ sinh thỏi rừng. Cú nhiều nghiờn cứu phỏt hiện, cõy con lỏ kim thường mọc thành hàng là do sau khi hạt nẩy mầm trải qua chọn lọc, trờn rễ cõy con tồn tại xỏc của nấm mục nõu, những

xỏc đú cú thể làm tăng thờm khả năng thoỏng khớ và giữ nước trong đất, xỳc tiến sự hỡnh thành nấm rễ ngoại cộng sinh và tỏc dụng cố định Nitơ của cỏc vi sinh vật phi cộng sinh, cải thiện nhiệt độ,giảm trị số pH, làm tăng sự trao đổi nơtron trong chất dinh dưỡng (Wei Yulian, 2004), [44].

Những loại gỗ mục nõu, theo giải thớch của Gilberrson & Ryvarden (1996), chỳng ổn định và tồn tại rất lõu trong đất, xỏc của chỳng chiếm thể tớch bề mặt đất khỏ cao, khoảng 30%, cho nờn chỳng cú khả năng giữ nước trong đất, khụng những thế, chỳng là nơi tạo nờn cộng sinh và khụng cộng sinh với rễ cõy. Những mụi trường như thế tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi pH và ion khỏ cao, cú lợi cho việc cải thiện nhiệt độ đất. Chức năng sinh thỏi này là vấn đề quan trọng liờn quan với sinh trưởng phỏt triển của rừng, đặc biệt là những nơi điều kiện lập địa rừng nghốo xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)