Danh lục cỏc loài nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 49)

Hiện nay 2 chi Linh Chi bào tử mào gà Haddowiavà Linh Chi bào tử lưới Humphreya thường mọc dưới đất, trong cỏc OTC khụng thấy xuất hiện, cho nờn chỳng tụi khụng đề cập đến 2 chi đú. Chỳng tụi chỉ nghiờn cứu và phõn tớch 2 chi nấm Linh Chi Ganoderma và nấm Linh Chi giả Amauroderma.

Sự khỏc nhau cơ bản của 2 chi này như sau:

Chi Ganoderma: Bào tử đảm hơi lồi lờn, đỉnh bằng, hỡnh bầu dục hoặc hỡnh trứng, vỏch trong cú gai hoặc võn lưới , đống bào tử màu nõu vàng đến nõu gỉ, cú loài cú bào tử bụng.

Chi Amauroderma: Bào tử đảm khụng lồi lờn hoặc đỉnh bằng, khụng cú bào tử bụng, bào tử hỉnh cầu hoặc gần hỉnh cầu, đống bào tử màu tớm nõu, vàng nhạt hoặc trắng nhạt sợi khung mọc trờn đỉnh hoặc khụng phõn nhỏnh, cú lớp vỏ trờn tỏn nấm, mụ nấm và ống nấm sau khi bị thương biến từ màu đỏ đến màu đen.

Sau khi điều tra thu thập mẫu và giỏm định mẫu nấm, tỏc giả đó xỏc định được 40 loài trong 2 chi thuộc họ Ganodermataceae và thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1. Danh lục cỏc loài nấm Linh Chi ở vườn Quốc gia Ba Vỡ

TT TấN KHOA HỌC TấN VIỆT NAM

1 Amauroderma amoiense Zhao et Xu Nấm Linh Chi giả Hạ mụn

2 Amauroderma exile (B.) Torr. Nấm Linh Chi giả sơn đen

3

Amauroderma guangxiense Zhao et

Zhang*

Nấm Linh Chi giả Quảng Tõy

Liu*

5 Amauroderma niger Lloyd. Nấm Linh Chi giả mụ đen

6 Amauroderma omphaloides (B.) Torr. Nấm Linh Chi giả tỏn trũn

7 Amauroderma praetervisum(Pat.)Torr Nấm Linh Chi giả mới

8

Amauroderma preusii (Henn.)

Staeyaert.

Nấm Linh Chi gỉa da cứng

9 Amauroderma rude (Berk.) Pat. Nấm Linh Chi giả tỏn nhăn

10 Amauroderma rugosum Bres. Nấm Linh Chi giả

11

Amauroderma sikorae (Bres.)

Furtado*.

Nấm Linh Chi giả búng

12 Ganoderma ostracodes Pat. Nấm Linh chi vỏ

13 Ganoderma ahmadii ( Steyaert.) Nấm Linh Chi cận nhiệt đới

14 Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Nấm Linh Chi lưỡi cõy

15 Ganoderma atrum Zhao et Zhang Nấm Linh Chi đen

16 Ganoderma australe (Fr.) Pat Nấm Linh Chi miền Nam

17 Ganoderma calidọphilum Nấm Linh Chi ưa nhiệt

18

Ganoderma cochlear (Bl. &Nees)

Bres. Nấm Linh Chi tớm cuống lưng

19

Ganoderma formosanum Chang et

Chen Nấm Linh chi Đài loan

20 Ganoderma dahlii (Henn.) Aoshima Nấm Linh Chi nõu hạt dẻ

Zhang dày

22 G. diaoluoshanese Zhao et Zhang Nấm Linh Chi Hải nam

23 Ganoderma fulvellum Bres. Nấm Linh Chi nõu vàng

24 Ganoderma gibbosum(Ness.)Pat Nấm Linh Chi lưỡi cõy cuống

25 Ganoderma guizhouense He* Nấm Linh Chi Quớ chõu

26

Ganoderma koningshergii (Lloyd.)

Teng Nấm Linh Chi võn keo

27 Ganoderma lucidum(Curtis.: Fr.) Pat. Nấm Linh Đỏ

28 Ganoderma lobatum (Schw) Atk. Nấm Linh Chi xờ́p lớp

29 G. luteomarginatm Zhao et Zhang Nấm Linh Chi mép vàng

30 Ganoderma mastoporum (Lev.) Pat. Nấm Linh Chi khụng cuụ́ng

31 Ganoderma niger Lloyd. Nấm Linh chi nõu

32 Ganoderma nitidum Murr. Nấm Linh Chi nõu đỏ

33 Ganoderma oroflavum (Lloyd.) Teng Nấm Linh Chi lụ̃ vàng

34 Ganoderma ramosissimum Zhao Nấm Linh Chi nhiờ̀u cành

35 Ganoderma resinaceum Bourd ex Pat. Linh Chi cõy

36

Ganoderma rotundatum Zhao et

Zhang

Nấm Linh Chi tròn lớn

37

Ganoderma sanmingense Zhao et

Zhang*

Nấm Linh Chi Sanming

38 Ganoderma subtornatum Murr. Nấm Linh chi lỗ nõu

39 Ganoderma tropicum (Junq.) Bres. Nấm Linh Chi nhiờ ̣t đới

Từ kết quả điều tra ta cú thể dễ dạng nhận ra sự đa đạng cỏc loại trong 2 chi là: Chi Ganoderma cú 28 loài, chi Amauroderma cú 12 loài.

4.2.Phõn bố nấm Linh Chi theo cỏc yếu tố

Đặc điểm sinh thỏi nấm Linh Chi thể hiện mấy mặt sau: sự phõn bố của nấm Linh Chi, mối quan hệ giữa nấm Linh Chi với cỏc nhõn tố phi sinh vật như nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng, thể hiện ở cỏc điều kiện vị trớ địa lý, địa hỡnh, mựa mọc; cỏc nhõn tố sinh vật như kiểu rừng, trạng thỏi rừng, loài cõy chủ, cỏc loài sinh vật khỏc trong rừng, giỏ trị sử dụng và diễn thế quần xó...

4.2.1. Phõn bố nấm Linh Chi theo cỏc nhõn tố phi sinh vật

4.2.1.1. Phõn bố nấm Linh Chi theo vị trớ địa lý

Phõn bố nấm Linh Chi rất rộng, từ nỳi cao đến đồng bằng đều cú nấm Linh Chi mọc. Chỳng đa dạng khụng chỉ về mặt địa hỡnh, loài cõy mà những nơi nào cú gỗ là cú nấm Linh Chi. Thụng thường nấm Linh Chi được chia ra nấm mọc trờn gỗ và nấm mọc dưới đất. Những loài mọc trờn gỗ phần lớn là những loài hoại sinh, một số ớt kiờm hoại sinh. Số loài nấm Linh Chi gõy bệnh cho cõy gỗ rất ớt. Sự biến đổi số loài nấm Linh Chi thường phụ thuộc loài cõy và điều kiện khớ hậu.

Nấm Linh Chi phõn bố trờn địa cầu cũng rất rộng. Ngoài Bắc, Nam cực và cỏc đảo xa chưa thấy cú cỏc tài liệu nghiờn cứu cụng bố, hầu như tất cả mọi nơi trờn địa cầu trừ vựng ễn đới đều cú nấm Linh Chi. Nhiều loài nấm vẫn chưa rừ vựng phõn bố, đặc biệt là cỏc loài nấm vựng Nhiệt đới. Từ cỏc tài liệu đó cụng bố trờn thế giới và trong nước, ta cú thể thống kờ 40 loài nấm Linh Chi ở VQG Ba Vỡ cú đặc điểm phõn bố khỏc nhau như sau:

Bảng 4.2. Những loài nấm Linh Chi ở VQG Ba Vỡ phõn bố trờn thế giới

Phõn bố Số loài Tỉ lệ %

ễn đới 2 5

Cận nhiệt dới 9 22,5

Nhiệt đới 33 82,5

Bảng trờn cho thấy hầu hết nấm Linh Chi VQG Ba Vỡ cú thành phần phõn bố rộng ở vựng Cận nhiệt đới và Nhiệt đới, với 39 loài ( cú 3 loài phõn bố ở cả 2 vựng trờn), chiếm 93%. Rất ớt loài phõn bố Bắc bỏn cầu, cú 2 loài phõn bố vựng ễn đới. Nú được minh họa rừ nết ở hỡnh 4.1 dưới đõy

Hỡnh 4.1. Tỷ lệ cỏc loài nấm Linh Chi phõn bố theo vị trớ địa lý

4.2.1.2. Phõn bố nấm Linh Chi theo địa hỡnh a) Phõn bố nấm Linh Chi theo độ cao

Theo cỏc tài liệu của Jiao Xun và Li Yu khi điều tra nấm Linh Chi ở Nỳi Jun shan ( Li Jiang,TQ) đều nờu lờn những kết luận: Ba nhõn tố cú tỏc dụng ảnh hưởng ở mức độ khỏc nhau đến phõn bố và sinh trưởng của nấm Lớn là độ cao, thực bỡ, hướng dốc. trong đú sự biến đổi do độ cao là rừ rệt nhất. Sự biến đổi theo độ cao sẽ gõy ra sự biến đổi nhiều nhõn tố như nhiệt độ, độ ẩm, thực bỡ, đất đai, ỏnh sỏng...cho nờn biến đổi theo độ cao sẽ kộo theo sự thay đổi chung của nhiều nhõn tố. [46] .

0 10 20 30 40

Bắc bỏn cầu ễn đới Cận nhiệt

dới Nhiệt đới

Địa hỡnh VQG Ba Vỡ thể hiện rừ rệt ở độ cao khỏc nhau, càng lờn cao độ dốc càng lớn do vậy quyết định đến phõn bố và tổ thành của cỏc loài cõy. Khớ hậu cũng cú sự thay đổi rất rừ rệt theo độ cao, nhiệt độ cứ lờn 100m giảm 060C; ngoài ra ẩm độ cũng thay đổi rất mạnh do hiện tượng mõy mự. Sự khỏc nhau đú đó ảnh hưởng rất rừ rệt đến thành phần loài , sự sinh trưởng và phỏt triển của nấm Linh Chi.

Theo phõn loại cỏc đai độ cao của Vũ Tự Lập, địa hỡnh Miền Bắc Việt Nam được chia ra cỏc đai < 300m là đồi nỳi, 300-700m là nỳi thấp, từ 700- 1000m là đai nỳi trung bỡnh ( nỳi vừa) trờn 1000m là đai nỳi cao.

Qua khảo sỏt sơ bộ ở dưới đai cao 400m hầu hết là rừng trồng hoặc trảng cỏ cõy bụi hầu như ớt xuất hiện nấm Linh Chi do vậy chỳng tụi khụng đặt OTC, mặt khỏc hai khu vực từ cotes 400 đến cotes 700m và khu vực từ cotes 700m trở lờn mới cú sự khỏc biệt rừ rệt về địa hỡnh, khớ hậu, sự phõn bố của thảm thực vật do vậy chỳng tụi đó chia ra 2 đai độ cao dưới 700m (400m -700m) và trờn 700m (700m - 1270m) .

Sự phõn bố loài nấm Linh Chi theo độ cao được thống kờ ở bảng và hỡnh sau:

Bảng 4.3. Phõn bố số loài theo đai độ cao

Chỉ tiờu Số loài

Nỳi thấp <700m 29

Nỳi vừa >700m 35

Hỡnh 4.2. Phõn bố số loài theo cỏc đai độ cao

Hỡnh trờn chứng tỏ số loài nấm mọc ở đai độ cao nỳi vừa nhiều hơn nỳi thấp. Sở dĩ cú hiện tượng này là do tại những đai nỳi vừa là những khu rừng hỗn giao nhiều loài cõy lỏ rộng ớt người tỏc động, sự biến đổi sinh cảnh vẫn theo quy luật tự nhiờn, nơi đõy cú nhiều cành khụ lỏ rụng, nhiều cõy gẫy đổ tự nhiờn. Thực ra sự sai khỏc giữa cỏc loài ở cỏc độ cao khỏc nhau là do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng, cứ lờn cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC; những điều kiện trờn đó làm thay đổi thành phần loài và số lượng loài nấm Linh Chi.

Sự khỏc nhau về phõn bố nấm Linh Chi giữa cỏc độ cao tại VQG Ba Vỡ cũng chỉ là một nhõn tố, bởi vỡ ngoài nhõn tố độ cao cũn cỏc nhõn tố khỏc như hướng dốc, độ dốc, thực bỡ và cỏc tỏc động khỏc của con người...Nhận xột này cũng phự hợp với nhận định của Zhang Qixing (2006).

Phõn bố nấm Linh Chi cũng như cỏc sinh vật khỏc khụng chỉ khỏc nhau về số loài mà phõn bố cỏ thể (thể quả) cũng cú sự khỏc nhau. Nếu xem xột phõn bố số cỏ thể theo đai độ cao chỳng được thể hiện ở biểu và sơ đồ sau:

Bảng 4.4. Phõn bố số cỏ thể cỏc loài nấm theo đai độ cao

Chỉ tiờu Số cỏ thể

Nỳi thấp 400m-700m 164

Nỳi thấp <700m Nỳi vừa >700m

Nỳi vừa 700m-1200m 96

Bảng trờn cho ta thấy cú sự sai khỏc về số lượng thể quả ở hai đai độ cao, được thể hiện ở hỡnh 4.3

Hỡnh 4.3. Phõn bố số thể quả theo cỏc đai độ cao

Bảng và hỡnh trờn cho thấy số thể quả nấm Linh Chi ở đai nỳi thấp nhiều hơn đai nỳi cao, điều này chứng tỏ ở đai nỳi thấp cú nhiệt độ và độ ẩm thớch hợp cho sự phỏt tỏn bào tử, sinh trưởng và sinh sản của nấm Linh Chi. Số lượng thể quả thường tập trung ở khu vực ớt cú sự tỏc động của con người với trạng thỏi rừng tự nhiờn nhiều tầng.

Nếu tớnh chỉ số đa dạng theo Margalef để xỏc định mức độ phong phỳ loài ta sẽ cú kết quả như sau:

Chỉ số Margalef : d = (S-1)/ ln N Đai nỳi thấp <700m: 28/ln164 = 5,49 Đai nỳi vừa >700m : 35/ln96 = 7,45

Kết quả tớnh toỏn trờn cho thấy, đai độ cao nỳi vừa phong phỳ hơn đai nỳi thấp, sở dĩ cú hiện tượng trờn là do ở đai nỳi thấp hiện tại chủ yếu là trạng thỏi rừng IIa và IIb, lỏc đỏc xen lẫn trạng rừng IIIa1 và hầu như khụng cú trạng thỏi rừng IIIa2, do vậy tầng thứ và số cành cõy gẫy mục cũng ớt hơn.

Trờn 28 OTC được xỏc lập, sau khi tớnh toỏn số loài và số thể quả trong cỏc ụ, được trỡnh bày ở phần phụ lục bảng 2.1, 2.2

Nỳi thấp 400m-700m Nỳi vừa 700m-1200m

Dựng Chỉ số đồng đều Pielous ta được kết quả J = 0,386<0,5 chứng tỏ sự phõn bố nấm ở hai khu vực nghiờn cứu khụng đồng đều. Sự phõn bố của nấm Linh Chi khụng chỉ phụ thuộc vào đai độ cao mà cũn phụ thuộc vào trạng thỏi rừng, loại hỡnh rừng, hướng phơi...Nhận xột này cũng phự hợp với một số tỏc giả sinh thỏi nấm của Trung Quốc như Dai Y.C, Li. T.X (2012)

Với sai dị U = 4,98 >1,96, ta cú thể đi đến kết luận là, với độ tin cậy 95% ta cú thể núi cú sự khỏc biệt về phõn bố nấm Linh Chi ở hai đai cao

b) Phõn bố nấm Linh Chi theo hướng phơi

VQG Ba Vỡ cú thể được chia ra 2 hướng phơi khỏc nhau là sườn Tõy Bắc (sườn õm) và sườn Đụng Nam ( sườn dương) bởi địa hỡnh đặc thự của vựng nỳi cao thường hay tạo ra cỏc tiểu vựng khớ hậu. Sườn Đụng Nam thường nhận được nhiều nắng và giú hơn sườn Tõy Bắc và giú cũng ẩm và mự hơn. Khi đi lập tuyến điều tra, chỳng tụi thường lập cỏc OTC đối nhau ở hai sườn, cụ thể: Cỏc OTC ở sườn Đụng gồm:2, 3, 5, 7, 9, 12, 15, 16, 18, 21, 22, 24, 26, 27; cỏc OTC ở sườn Tõy gồm: 1, 4, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 17, 19, 20, 23, 25, 28.

Kết quả điều tra cho thấy số loài Linh Chi xuất hiện ở sườn Đụng Nam cũng nhiều hơn 31 loài, trong khi ở sườn Tõy Bắc chỉ cú 23 loài.

Số thể quả điều tra được trong cỏc OTC ở sườn Đụng Nam cũng nhiều hơn 147 thể quả, trong khi ở sườn Tõy Bắc chỉ là 113 thể quả.

Kết quả trờn chứng tỏ số loài và số thể quả ở sườn Đụng Nam lớn hơn nhiều so với sườn Tõy Bắc. Nếu tớnh chỉ số đa dạng loài sườn Đụng Nam cũng đa dạng hơn sườn Tõy Bắc. Sở dĩ cú hiện tượng này là do sườn Đụng Nam cõy sinh trưởng tốt hơn, nhiều cõy tỏi sinh hơn, nhiều cành khụ cõy đổ, tỉa cành tự nhiờn tốt hơn, cho nờn cú nhiều nấm Linh Chi hơn.

Nếu dựng chỉ số Margalef (D) ta tớnh được chỉ số đa dạng ở 2 hướng phơi khỏc nhau ta cú:

Dsđ = (31-1) / ln147 ( hướng sườn Đụng Nam) = 6,01 Dst = (23-1) / ln113 ( hướng sườn Tõy Bắc) = 4,65 Rừ ràng sườn Đụng Nam đa dạng hơn sườn Tõy Bắc .

4.2.1.3. Phõn bố nấm Linh Chi theo mựa mọc

Khớ hậu nước ta núi chung, khu vực Ba Vỡ núi riờng thường được chia ra 2 mựa rừ rệt: mựa khụ và mựa mưa. Từ số liệu khớ tượng vườn Quốc gia Ba Vỡ thu thập từ Trạm Khớ tượng Thuỷ văn trường Đại học Lõm nghiệp, thể hiện theo phương phỏp Gaussen- Walter (1963) cho thấy khu vực nghiờn cứu cú hai mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa khụ từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau. Vỡ vậy mựa thu hỏi nấm thường vào mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10, tốt nhất là thỏng 5 đến thỏng 8. Từ cỏc mẫu vật thu thập và thống kờ hàng thỏng, kết quả thể hiện ở biểu đồ sau:

Bảng 4.5. Phõn bố nấm Linh Chi theo cỏc thỏng

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Số loài 2 5 10 12 14 17 21 34 31 6 3 2 Bảng trờn cho ta thấy phõn bố của nấm Linh Chi khụng đều theo cỏc thỏng, nú được thể hiện trực quan ở hỡnh 4.4 dưới đõy

Hỡnh 4.4. Sự xuất hiện nấm Linh Chi theo cỏc thỏng

0 5 10 15 20 25 30 35 Loài

Hỡnh trờn chứng tỏ số loài nấm thu thập được thay đổi theo cỏc thỏng, nhiều nhất là từ thỏng 6 đến thỏng 9. Muốn thu thập được nhiều mẫu nấm, cần tiến hành vào cỏc thỏng mựa mưa, khi đú điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thớch hợp cho nấm Linh Chi phỏt sinh phỏt triển. Điều này cũng phự hợp với quy phạm điều tra, thu hỏi, giỏm định, cất trữ mẫu nấm và vi sinh vật của Bộ Bảo vệ mụi trường Trung Quốc cụng bố năm 2011 và thực thi năm 2012. [42]

4.2.2. Sự phõn bố nấm Linh Chi theo cỏc nhõn tố sinh vật

4.2.2.1. Phõn bố nấm Linh Chi theo kiểu rừng

Theo phõn loại cỏc kiểu rừng Vườn Quốc gia Ba vỡ cú 3 kiểu rừng, trờn mỗi kiểu rừng xuất hiện cỏc loài nấm khỏc nhau:

a) Rừng kớn thường xanh mưa ẩm cận nhiệt đới nỳi thấp bao gồm những cõy cao to của cỏc loài trong họ Sồi dẻ (Fagaceae) họ Re ( Lauraceae). Đặc biệt từ cốt 800 trở lờn cú cỏc loài cõy quý hiếm như Bỏch xanh (Calocedrus macrolepis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Thụng tre (Podocarpus nerifolius), Giổi xanh (Michelia sp.), Trường võn (Toona surenii). Tầng dưới tỏn gồm cỏc loài cõy chịu búng như Chố (Theaceae), Re (Lauraceae),Đước ( Rizophoraceae), Cỏ roi ngựa ( Verbanaceae)...Tầng cõy bụi khỏ dày gồm cỏc loài thuộc họ Rubiaceae, Theaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae. Đặc biệt trong tầng này cũn xuất hiện cỏc loài Dương xỉ thõn gố (Cyathea spp.). Số loài dõy leo rất ớt, chủ yếu cú cỏc cõy thuộc họ Dõy gắm ( Gnetaceae), họ Nho (Vitaceae) và nhiều cõy Phong lan phụ sinh. Tại khu vực này do đặc điểm bảo tồn loài của vườn đó thể hiện đựoc cỏc kiểu rừng là rừng tự nhiờn bao gồm cỏc loài cõy mọc tự nhiờn cú nhiều tầng tỏn, cõy khụ, cõy đổ, dõy leo, bụi rậm, cỏc cành khụ lỏ rụng tồn tại tự nhiờn. Tại đõy cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)