Trong hệ sinh thỏi rừng, nấm mục gỗ núi chung, nấm Linh Chi núi riờng thường cú quan hệ cộng sinh với rất nhiều loài động vật. Theo Wei Yulian (2004), nhiều loài động vật cú vỳ và cụn trựng ăn nấm và tạo điều kiện để phỏt tỏn nấm. Nhiều loài nấm cung cấp thức ăn và nơi sinh sản của cỏc loài sõu bộ Cỏnh cứng đồng thời cũng là mụi giới mang sợi nấm, bào tử nấm xõm nhập vào cõy.
Tại khu vực nghiờn cứu cú nhỡều loài mọt, xộn túc đục cõy làm cho cõy sinh trưởng yếu rồi chết. Nhiều nghiờn cứu chứng minh: ong đục cõy và mối luụn luụn phải cú nấm mục gỗ mới sinh trưởng phỏt triển. Cỏc enzym phõn giải gỗ luụn luụn cung cấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp cho nhiều loài cụn trựng. như gỗ mục do nấm Gloeophyllum trabeum cú nhiều chất ngoại kớch thớch tố cú thể hấp dẫn mối, mặc dự cơ chế này chưa được làm rừ, nhưng nhiều nghiờn cứu đó chứng minh cỏc sợi nấm trong gỗ cú loài nấm này cú thể cải tiến chất lượng thức ăn của mối, lượng đẻ trứng của mối tăng lờn và tạo thành mối quan hệ lẫn nhau ( Xu, 2010) [44].
Hỡnh 4.7 Tổ mối Hỡnh 4.8 Mối trong rừng
Platypus gracilis Platypus apicolis
Hỡnh 4.9&4.10.Một số loài mọt đục hỗ trợ nấm Linh Chi xõm nhập
Nhiều nghiờn cứu cũng chứng minh mọt thuộc họ Platypodidae đó tạo điều kiện cho nấm Linh Chi và cỏc bào tử cỏc loài nấm gõy mục lừi nẩy mầm, xõm nhập. Hiện tượng mọt đục trong cõy rừng tự nhiờn là hiện tượng thường gặp. Tại khu vực nghiờn cứu, tỏc giả cũng phỏt hiện được hiện tượng này. Về tỏc động của cỏc sinh vật khỏc, thụng thường nấm Linh Chi mọc tăng diện tớch về phớa ngoài và hai bờn tỏn nấm. Một số loài nấm phớa ngoài tỏn nấm cú màu trắng hoặc vàng thể hiện chỳng đang tăng diện tớch và thể tớch thể quả. Khả năng sinh trưởng của nấm Linh Chi rất khoẻ, khi gặp một cản trở nào đú, chỳng cú thể bao hết vật cản mọc ra phớa ngoài. Trong trường hợp bị thương do một nguyờn nhõn hay một tỏc động, chỗ bị thương sẽ mọc lờn một thể quả khỏc, cú thể xếp ngang hàng hoặc xếp chồng lờn nhau tạo nờn một thể quả cú hỡnh dạng khỏc thường. Nếu do một lý do nào đú, giỏ thể gỗ bị lật
ngược, thể quả cú thể mọc đổi hướng cho phần tỏn nấm lờn trờn, nhằm bảo tồn sự sản sinh bào tử, bảo vệ sự phỏt triển nũi giống của nấm Linh Chi. Chỳng được minh họa bởi hỡnh (Hỡnh 4.11-4.13)
Hỡnh 4.11, 4.12, 4.13.Nấm Linh Chi biến dạng khi bị thương