Đặc điểm hệ sinh thỏi, cỏc kiểu rừng, trạng thỏi rừng vườn quốc gia Ba

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 41 - 46)

quốc gia Ba Vỡ

3.2.5.1. Đặc điểm hệ sinh thỏi rừng

Vườn quốc gia Ba Vỡ có hờ ̣ sinh thái rừng đa da ̣ng và phong phú, với trờn 700 loài thực võ ̣t bõ ̣c cao có ma ̣ch, trong đó có các loài quý hiếm được nghi trong sách đỏ của Viờ ̣t Nam và trờn thờ́ giới như: Bách xanh, Thụng Tre, Phỉ… Hờ ̣ đụ ̣ng võ ̣t có 44 loài thú, 114 loài chim, 49 loài bò sát, 27 loài lưỡng thờ, 87 loài cụn trùng trong đó có 21 loài đụ ̣ng võ ̣t quý hiờ́m cõ̀n được bảo vờ ̣ như: Gà Lụi trắng, Báo gṍm, Sóc bay, Gṍu chó…

3.2.5.2. Đặc điểm thảm thực vật rừng.

Thảm thực vật ở khu vực vườn quốc gia Ba Vỡ gồm cú cỏc kiểu chớnh:

Bảng 3.2: Hiện trạng thảm thực vật rừng vườn Quốc gia Ba Vỡ

hiệu Kiểu thảm

Diện tớch

(ha) %

1.1 Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 460,7 4,3 1.2 Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy 2.870,9 26,6

1.3 Rừng thứ sinh hỗn giao 126,4 1,2

1.4 Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh 2.113,4 19,6

1.6 Rừng nỳi đỏ 11,6 0,1 2.1 Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp 423,2 3,8 2.2 Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nỳi thấp 160,1 1,5 2.3 Rừng thứ sinh hỗn giao nỳi thấp 147,6 1,4

2.4 Rừng trồng nỳi thấp 55,5 0,5

2.5 Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh nỳi thấp 308,3 2,9

3 Thảm cõy nụng nghiệp và dõn cư 75,9 0,7

4 Cỏc loại đất khỏc 92,6 0,9

Tổng 100,0

3.2.5.2. Đặc điểm của một số kiểu rừng chớnh được đặt OTC nghiờn cứu

- Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Kiểu rừng này cú diện tớch 460,7 ha, chiếm 4,3% tổng diện tớch, phõn bố thành cỏc mảng tương đối lớn ở độ cao dưới 700m xung quanh sườn nỳi Ba Vỡ. Theo luận điểm quần hệ sinh thỏi phỏt sinh thỡ ở đai khớ hậu nhiệt đới này ở thời kỳ trước vốn là ưu hợp của những loài cõy trong cỏc họ ưu thế như: họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dõu tằm (Fagaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Dậu (Leguminoseae),họ Soài (Anacadiaceae), họ Trỏm (Burceraceae), họ Bồ hũn (Sapindaceae), họ Sến (Satotaceae). Trải qua quỏ trỡnh chặt chọn những cõy gỗ tốt làm vật liệu xõy dựng của người dõn địa phương nờn đai rừng nhiệt đới này đó mất đi một phần quần thể thành thục. Rừng được chia thành 4 tầng:

+ Tầng ưu thế sinh thỏi (A2): Gồm nhiều loài tham gia và tạo thành tỏn rừng liờn tục. Cú thể kể tới cỏc loài sau: Trõm, Trường võn, Gội, Sến, Cà lồ Ba vỡ, Đa, Sồi … với đường kớnh bỡnh quõn 25 - 35cm, chiều cao từ 18 - 22m. + Tầng dưới tỏn rừng (A3): cao dưới 15m, đường kớnh bỡnh quõn dưới 20cm. Ngoài những cõy con của tầng trờn, cũn cú nhiều loài cõy gỗ nhỏ mọc

rải rỏc khụng tạo thành tỏn rừng liờn tục. Đú là: Thừng mực, Lũng trứng, Chố, Sảng, Thị, Núng, Khỏo lỏ lớn, Bời lời Ba vỡ, Thõu lĩnh, Trọng đũa, Mỏu chú, và nhiều loài khỏc.

+ Tầng cõy bụi (B): cao dưới 5m gồm cỏc loài Bọt ếch, Cau chuột, Lấu, Trọng đũa, đụi khi cú cả nứa…, tuy nhiờn khụng nhiều.

+ Tầng thảm tươi (C): cao trờn dưới 1m, thành phần loài khỏ phong phỳ và phụ vào từng điều kiện cụ thể, bao gồm cỏc loài trong ngành Dương xỉ, họ ễ rụ, họ Gừng, họ Cỏ, Hương bài, Cà phờ, Dứa dại…

Ngoài ra, thực vật ngoại tầng cũng rất phong phỳ với nhiều loài thõn thảo bũ leo chằng chịt làm tăng thờm sự rậm rạp của kiểu rừng này.

- Rừng kớn lỏ rộng thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp

Kiểu rừng này cú diện tớch 423,2 ha, chiếm 3,8% tổng diện tớch. Kiểu rừng này ớt nhiều đó bị tỏc động nhưng cũn giữ được tớnh nguyờn sinh về cơ bản. kiểu thảm thực vật này phõn bố chủ yếu trờn cỏc hệ thống dụng mỏi nỳi của cỏc dóy nỳi sau:

Ngọc hoa - Tản viờn - Đỉnh vua

Đỉnh vua - đỉnh 1.200m - 1.189m - 1.060m và 969m (hệ thống dụng phớa tõy của đỉnh Vua).

Ngọc Hoa - đỉnh 1.021m và 765m (dải dụng phớa tõy và đụng bắc Ngọc Hoa)

Từ 700m trở lờn thuộc nỳi Viờn Nam - Vua Bà

Độ tàn che của rừng thường đạt 0,7 – 0,8(0,9). Thực vật chủ yếu là cỏc loài cõy lỏ rộng thuộc cỏc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Thớch (Aceraceae), họ Chố (Theraceae), họ Sến (Sapotaceae), họ Nhõn Sõm (Araliaceae), họ Đỗ quyờn (Ericaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Thầu

dầu (Euphorbiaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Na (Annonaceae), ... Rừng chia làm 4 tầng:

+ Tầng ưu thế sinh thỏi (A2): cao khoảng 15 - 30m do nhiều loài cõy lỏ rộng thường xanh tạo thành. Thực vật ưu thế hơn cả là cỏc loài trong họ Dẻ, Re, Mộc lan, Nhõn sõm, Thớch, Chố,… Đặc biệt là họ Dẻ, Re đúng vai trũ lập quần rất rừ nột ở tầng tỏn rừng. Tầng tỏn khỏ liờn tục và đồng đều. Cõy rừng tương đối lớn, đường kớnh bỡnh quõn đạt tới 35 - 38cm và rất dễ dàng gặp cõy cú đường kớnh trờn 50cm.

+ Tầng cõy gỗ dưới tỏn (A3): cú chiều cao từ 5 - 15m, ngoài cỏc loài cõy con của cỏc loài cõy tầng trờn cũn cú nhiều cỏc loài cõy gỗ nhỏ khỏc thuộc họ Thị (Diospyros spp.); họ Na như Thõu lĩnh (Alphonsea squamosa); họ Chố như cỏc loài Sỳm (Eurya spp.), chố (Camellia spp.); họ Trõm như Trõm (Syzygium hancei); họ Nhõn sõm như cỏc loài Chõn chim (Schefera spp,); họ Sến như Kồng sữa (Eberhardtia tonkinensis); họ Đơn nem như Trọng đũa cõy (Ardisia sp.); ... cú tầng tỏn liờn tục.

+ Tầng cõy bụi (B): bao gồm chủ yếu là cỏc loài trong họ Cà phờ như Lấu (Psychotria fleuryi), Xỳ hương (Lasianthus balansae); cỏc loài trong họ Đơn nem như Trọng đũa (Ardisia quinquegona); họ Mua như Me (Phyllagathis ovalifolia): họ Cam quýt như Ba chạc (Euvodia lepta); họ Cau dừa như Đựng đỡnh bụng đơn (Caryota monostachya), ...

+ Tầng thảm tươi (C): ngoài Dương sỉ cũn cú Rỏy, Thiờn niờn kiện, lỏ Dong, Hương bài … đặc biệt là ở tầng này xuất hiện nhiều loài cõy thuốc quý như lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus), Rõu hựm (Tacca chantrieri)...

Thực vật ngoại tầng cũn cú cỏc loài dõy leo thõn gỗ to lớn như Bàm bàm (Entanda faseoloides), Dõy trắc (Dalbergia sp.), Ngọc anh nỳi (Tabernaemontana bovina), Dõy đũn gỏnh (Tetrastigma eberhardtii), Kim cang (Smilax sp.), Dất mốo (Uvaria sp.), Song mõy (Calamus spp.)...

- Rừng thứ sinh phục hồi

Cú diện tớch 3.031,0 ha chiếm 28,1% diện tớch tự nhiờn và phõn bố rải rỏc khắp VQG. Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi nhiệt đới (26,6%) và rừng thứ sinh phục hồi ỏ nhiệt đới nỳi thấp (1,5%). Mặc dự, chỳng được hỡnh thành ở 2 kiểu rừng thứ sinh khớ hậu khỏc nhau nhưng cấu trỳc của rừng khụng khỏc nhau nhiều. Thành phần loài và cấu trỳc rừng đơn giản. Rừng chỉ cú một tầng cõy gỗ cú tỏn đều nhưng khỏ thưa nờn dưới tỏn rừng tầng thảm tươi khỏ phỏt triển của cỏc loài cỏ cao thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúi (Cyperaceae). Ở rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới phổ biến là cỏc loài Hu đay (Trema oriantalis), Ba gạc lỏ xoan (Euvodia meliaefolia), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries), Màng tang (Litsea cubeba)... cũn ở đai rừng nhiệt đới lại là cỏc loài trong họ ba mảnh vỏ thuộc cỏc chi Macaranga, Mallotus, Croton..., Bồ đề (Styrax tonkinensis)… cũng cú thể bắt gặp một vài loài của rừng nguyờn sinh như Chũ chỉ (Shorea chinensis). Kớch thước cõy rừng rất biến động phụ thuộc vào thời gian phục hồi dài hay ngắn của từng lõm phần. Những lõm phần cú thời gian phục hồi dài đường kớnh cú thể đạt tới 18 - 20cm, chiều cao 17 - 18m, dưới tỏn rừng đó xuất hiện cỏc loài cõy nguyờn sinh mọc trở lại.

3.2.5.2. Đặc điểm của một số trạng thỏi rừng chớnh được đặt OTC

nghiờn cứu

Theo kết quả phỳc tra, vườn quốc gia Ba vỡ chỉ cũn rừng trung bỡnh, rừng nghốo, rừng phục hồi và rừng trồng (với một số loài cõy như Thụng, Sa mộc, Long nóo, Lim xanh, Nhội, Sến, Sấu, Trỏm, Muồng đen, Giổi…).

- Rừng trung bỡnh nỳi đất (IIIA2)

Là loại rừng thứ sinh đó bị tỏc động, rừng bị khai thỏc nhưng đó cú thời gian phục hồi tốt. Đặc trưng của loại rừng này là đó hỡnh thành tầng ưu thế sinh thỏi gồm những cõy cú đường kớnh bỡnh quõn từ 25 - 35cm. H = 16 -

18m, G/ha = 13 - 15m2, N /ha = 280 - 400 cõy và M = 90 - 120 m3/ha. Rừng cú từ 2 tầng trở lờn, tầng trờn tỏn khụng liờn tục, được hỡnh thành chủ yếu từ những cõy của tầng giữa trước đõy, rải rỏc vẫn cũn một số cõy to vượt tỏn của tầng rừng cũ để lại.

Loại rừng này chỉ cũn phõn bố ở tỉnh Hà Tõy cũ với một số xó như: Ba Vỡ, Minh Quang và Khỏnh Thượng. Tập trung nhiều ở phõn khu nghiờm ngặt, phõn khu phục hồi sinh thỏi phõn bố ớt, phần tiếp giỏp với phõn khu nghiờm ngặt.

- Rừng nghốo nỳi đất (IIIA1)

Là loại rừng đó bị khai thỏc kiệt quệ, tỏn rừng bị phỏ vỡ từng mảng. Rừng thường cú nhiều dõy leo bụi rậm, tầng trờn cũn lỏc đỏc một số cõy cao to nhưng phẩm chất xấu. Rừng cú thành phần loài đơn giản, chủ yếu là cỏc loài cõy gỗ tạp và ớt loài hồng sắc đường kớnh nhỏ: Dẻ, Trường, Trõm, Lũng mang, Khỏo, Cọ phốn, Ngỏt, Chõn chim …

Rừng nghốo kiệt chỉ cũn xuất hiện ở một xó như: Ba Vỡ, Võn Hũa, Khỏnh Thượng. Rừng cú D1,3 từ 19 - 22 cm, H từ 12 - 14 m, N /ha từ 280 - 380 cõy, M /ha = 56 - 75m3.

- Rừng phục hồi (IIA; IIB)

Đặc trưng chủ yếu của loại rừng này là rừng cõy tiờn phong cú đường kớnh nhỏ. Bao gồm kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) được đặc trưng bởi lớp cõy tiờn phong ưa sỏng mọc nhanh, đều tuổi, một tầng và kiểu rừng phục hồi sau khai thỏc kiệt (IIB), gồm những quần thụ non với những loài cõy tương đối ưa sỏng, thành phần phổ biến là cỏc loài cõy; Khỏo, Bồ đề, Ngỏt, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Hoúc quang …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)