Mụ tả cỏc loài, xỏc định thành phần loài nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 28)

Ba Vỡ

+ Mụ tả cỏc loài nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ

+ Lập danh lục nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ theo hệ thống phõn loại mới của Kirk

2.3.2. Nghiờn cứu sinh thỏi của nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ

+ Nghiờn cứu sự phõn bố của nấm Linh Chi theo cỏc kiểu địa hỡnh, đai độ cao, kiểu rừng, trạng thỏi rừng, hướng phơi, cõy chủ, vi sinh vật.

2.3.3. Tỡm hiểu cỏc hiểm họa và đề xuất một số biện phỏp quản lý, bảo tồn và phỏt triển bền vững nấm Linh Chi ở VQG Ba Vỡ. tồn và phỏt triển bền vững nấm Linh Chi ở VQG Ba Vỡ.

+ Lập được danh lục những loài nấm Linh Chi cần được bảo vệ

+ Đề xuất cỏc biện phỏp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Linh Chi tại VQG Ba Vỡ

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Thu thập số liệu

2.4.1.1. Thu thập cỏc tài liệu thứ cấp

- Cỏc tài liệu và cỏc nguồn cung cấp:

+ Cỏc bỏo cỏo của VQG Ba Vỡ về quản lý rừng tại VQG Ba Vỡ;

+ Cỏc tài liệu liờn quan đến điểm nghiờn cứu được thu thập tại địa phương như: điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế xó hội, bỏo cỏo về cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, tỡnh hỡnh giao đất giao rừng.

+ Cỏc tài liệu liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu như: Tài liệu hội thảo về phỏt triển cỏc KBTTN và VQG, bỏo cỏo phỳc tra về hiện trạng rừng; bỏo cỏo về tỡnh hỡnh dõn sinh của cỏc xó vựng đệm xung quanh VQG Ba Vỡ...

- Phương phỏp thu thập tài liệu:

+ Liệt kờ cỏc số liệu thụng tin cần thiết để cú thể thu thập, hệ thống hoỏ theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến địa điểm cơ quan cung cấp thụng tin;

+ Liờn hệ với cỏc cơ quan cung cấp thụng tin; + Tiến hành thu thập bằng ghi chộp, sao chụp;

2.4.1.2. Chọn địa điểm nghiờn cứu

Chọn điểm nghiờn cứu là cụng việc được thực hiện trước khi điều tra thu thập số liệu. Nguyờn tắc của chọn điểm nghiờn cứu là đại diện tương đối cho khu vực nghiờn cứu. Vỡ vậy, cỏc tài liệu thứ cấp liờn quan đến khu vực được nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu chung về điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội khu vực, sự phõn bố của nấm Linh Chi ở cỏc trạng thỏi rừng và một đợt khảo sỏt nhanh được tiến hành tại cỏc địa điểm thuộc khu vực nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu những đặc trưng về cỏc đai cao, cỏc trạng thỏi rừng, tỡnh hỡnh phõn bố của nấm Linh Chi...

Việc điều tra, mụ tả, phõn loại, đỏnh giỏ cỏc đặc điểm của nấm Linh Chi được tiến hành ở 4 sinh cảnh là 4 trạng thỏi rừng ( IIa,IIb,IIIa1,IIIa2).

Hỡnh 2.1 Sơ đồ cỏc tuyến điều tra và vị trớ cỏc OTC

Tại mỗi khu vực điều tra, thiết lập cỏc tuyến khảo sỏt đi qua cỏc sinh cảnh chớnh của khu vực này. Toàn bộ khu vực nghiờn cứu lập 3 tuyến điều tra: Tuyến 1 từ cotes 400m đến cotes 700m đường đi “sõn bay Phỏp” mở một tuyến khảo sỏt, trờn đú lập được 10 OTC; tuyến 2 từ cote 550m lối rẽ đi Đền Thượng đến cotes 1200m khu vục chõn đền thờ Bỏc, trờn đú lập được 8 OTC; tuyến 3 từ cotes 1270m đền thờ Bỏc đến cote 450m sườn Đụng Nam, trờn tuyện lập 10 OTC. Cỏc OTC được chọn trờn cỏc sinh cảnh đặc trưng, mỗi ụ điều tra 16m x 16m, theo phương phỏp Rao Jun 2012. Chỳngđược mụ tả ở bảng 2.1 dưới đõy:

Bảng 2.1: Mụ tả đặc điểm cỏc OTC chọn nghiờn cứu

Khu vực Đặc điểm

Cotes (400 – 700) Cotes(550 -1200) Cotes(1200 -450)

Vị trớ Từ 21.84 ; 105.376 đến 21.90; 105.359 Từ 21.81; 105.366 đến 21.54; 105.367 Từ 21.54; 105.367 đến 21.35; 105.358 Độ dốc SườnĐ: 20 - 300 Sườn T: 25 - 350 SườnĐ: 20 - 350 Sườn T: 30 - 350 SườnĐ: 20 - 350 Sườn T: 25 - 350 Trạng thỏi rừng SườnĐụng: 2xIIa,2xIIb,IIIa1 Sườn Tõy: IIa, 3xIIb, IIIa1

SườnĐụng: IIa,IIb,IIIa1,IIIa2

Sườn Tõy: 2xIIa, IIb, IIIa1

SườnĐụng: IIa,IIb,2xIIIa1,IIIa2 Sườn Tõy: IIa, 2xIIIa1,2xIIIa2 Đỏ lộ đầu ớt ớt ớt Mức độ đặc trưng cho sinh

cảnh

Cao Cao Cao

Mức độ tỏc động của con người đến đối tượng NC ớt ớt ớt 2.4.1.3. Chọn dụng cụ nghiờn cứu

Cỏc dụng cụ thu thập mẫu bao gồm: Cỏc tỳi thu mẫu, dao, địa bàn cầm tay, mỏy ảnh Canon 8.0, mỏy định vị (GPS) Nhật Bản, kớnh hiển vi Đức để ghi lại hỡnh ảnh; bỳt, vở ghi chộp, nhón buộc chỉ treo mẫu; đồng thời xỏc định sơ bộ loài theo cỏc ảnh chụp so sỏnh đối chiếu, ghi số lờn mẫu.

2.4.1.4. Phương phỏp thu thập mẫu

Trờn khu vực nghiờn cứu, hàng thỏng tỏc giả đó điều tra độc lập và một số lần đó cựng 5 sinh viờn thuộc Khoa Quản lý Tài nguyờn rừng, trường Đại

học Lõm nghiệp đến cỏc OTC được lập thu thập mẫu nấm Linh Chi. Tất cả cỏc mẫu nấm đó thu thập đều được mang về phũng thớ nghiệm để xỏc định.

2.4.2. Phương phỏp phõn tớch mẫu

2.4.2.1. Phương phỏp xỏc định mẫu

Do điều kiện thớ nghiệm nờn tỏc giả chỉ xỏc định mẫu tươi theo mụ tả đặc trưng hỡnh thỏi đối chiếu với cỏc tài liệu hiện cú. Chọn một số mẫu nấm điển hỡnh quan sỏt bào tử và dựng phương phỏp làm mềm nấm lấy sợi nấm ra khỏi thể quả quan sỏt cỏc kiểu sợi nấm rồi tiến hành chụp ảnh hoặc vẽ hỡnh. Đo kớch thước hiển vi bằng Micromet, phối hợp so sỏnh với cỏc tài liệu đo kớch thước hiển vi của Zhao (2000). Sau khi thu thập mẫu theo cỏc biểu mụ tả tại hiện trường, kết hợp với cỏc phương phỏp làm mềm mẫu vật theo phương phỏp Teixera (1956), soi kớnh hiển vi phúng đại 400 lần xỏc định kết cấu sợi và hỡnh thỏi bào tử, thụng qua cỏc tài liệu phõn loại xỏc định cỏc loài nấm hiện cú tại khu vực nghiờn cứu. Sau khi xỏc định loài nấm đó thu hỏi cỏc mẫu nấm được bảo quản tại phũng thớ nghiệm Nấm của trường Đại học Lõm nghiệp.

2.4.2.2. Phương phỏp xỏc định đặc điểm hỡnh thỏi

Khi quan sỏt mụ tả cỏc đặc điểm chỳng tụi rất chỳ ý đến cỏc đặc điểm hỡnh thỏi bằng mắt thường bao gồm màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước thể quả, tỏn nấm, mụ nấm, ống nấm, lỗ ống nấm; kớch thước lỗ ống nấm được xỏc định số lỗ /mm.

2.4.2.3. Phương phỏp xỏc định kết cấu hiển vi.

Kết cấu hiển vi bao gồm cỏc chỉ tiờu cấu tạo vỏ tỏn, hệ sợi nấm, đảm và bào tử dảm. Tỏc giả đó dựa vào những chỉ dẫn của cỏc tỏc giả thuyết minh và cỏc phương phỏp nghiờn cứu nấm Lỗ trong cỏc tài liệu của Zhao Jiding (1998)

2.4.2.4. Phương phỏp lập bảng.

Sau khi đó xỏc định được cỏc loài nấm hiện cú tại VQG Ba Vỡ, dựa vào hệ thống phõn loại mới của " Từ điển Nấm học" (2008) chỳng tụi lập danh lục

nấm theo thứ tự (ABC) và danh lục nấm theo cỏc chi thuộc họ nấm Linh Chi. Thống kờ số loài, số chi, trong họ nấm Linh Chi. Dựa vào mụ tả đặc điểm hỡnh thỏi, số hệ sợi, bào tử của cỏc loài đó xỏc định, lập cỏc bảng về cỏc đặc điểm trờn và thống kờ số loài cú cỏc đặc điểm đú. Cuối cựng phõn tớch những đặc điểm sinh trưởng phỏt triển của thể quả nấm Linh Chi

2.4.2.5. Phương phỏp tớnh toỏn, so sỏnh

Từ cỏc số liệu điều tra, phõn loại nấm được thể hiện trờn cỏc bảng, hỡnh tỏc giả tiến hành so sỏnh số loài, số chi và sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến ớt, nhận xột về tớnh đa dạng thành phần loài trờn cỏc mặt hỡnh thỏi, kết cấu, tập tớnh sống, tớnh chất thể quả...

Số liệu điều tra được thể hiện trờn cỏc bảng, được tiến hành tớnh toỏn theocỏc phương phỏp sau:

-. phương phỏp so sỏnh cỏc mẫu quan sỏt, tớnh toỏn sai dị theo phương phỏp thống kờ toỏn học: X1 - X2 U = ___________ S2 1 S2 2 + n1 n2 Trong đú, S2 = (1/n) ∑(Xi -X)2

Xi là giỏ trị của loài i, X là giỏ trị bỡnh quõn của cỏc loài, n là tổng số loài. Nếu │U│ ≤ 1,96 thỡ chỳng khụng cú sự khỏc nhau rừ rệt và ngược lại.

-Tớnh chỉ số đa dạng theo cỏc cụng thức sau :

- Chỉ số phong phỳ Margalef R = (S 1)/1nN

Trong đú, S là số loài, N số cỏ thể

- Chỉ số đồng đều Pielous :J = H′/ lnS;H′= - ∑ s i; si = ( ni/ N) log2( ni/ N)

Cỏc cụng thức trờn dựng để so sỏnh tớnh đa dạng loài, tỡnh hỡnh phõn bố, sự đồng đều của nấm Linh Chi tại khu vực nghiờn cứu; cỏc cụng thức tớnh và vẽ hỡnh bằng phần mềm Excell. Tổng hợp và phõn tớch tất cả cỏc thụng tin trờn, đỏnh giỏ từng nội dung của đề tài.

2.4.2.6. Phương phỏp chuyờn gia

Khi đi lập tuyến và và xỏc định cỏc trạng thỏi rừng để lập OTC đại diện cho từng sinh cảnh, tụi đó được sự giỳp đỡ của anh Đinh Đức Hữu cựng cỏc anh trong phũng khoa học hợp tỏc quốc tế của VQG Ba Vỡ đó cú hơn 20 năm kinh nghiệm tại địa bàn giỳp đỡ. Sau khi hoàn thành từng nội dung của luận văn, tụi đó được sự hướng dẫn của GS. Trần Văn Móo và TS. Lờ Bảo Thanh đó tổ chức một số buổi thảo luận về cỏc đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi học nấm Linh Chi và kiểm tra lại cỏc số liệu đó điều tra khảo sỏt, tớnh toỏn.

Chương3.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN,

KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

Vườn quốc gia Ba Vỡ là một trong 7 vườn Quốc gia Việt Nam cú những đặc điểm mang tớnh chất riờng về mặt sinh thỏi, phõn bố thực vật, động vật và cỏc loài sinh vật khỏc.Theo cỏc tài liệu đó dẫn Vườn Quốc gia Ba Vỡ cú những đặc điểm cơ bản như sau:

3.1. Đặc điểm huyện Ba Vỡ

3.1.1 Về dõn số:

Theo thống kờ năm 2011, dõn số huyện Ba Vỡ là 242.600 người, gồm cỏc dõn tộc: Kinh, Dao, Mường.

3.1.2.Về hành chớnh:

Trước khi sỏp nhập vào Hà Nội, toàn huyện Ba Vỡ cú 1 thị trấn và 31 xó. Ngày 1 thỏng 8 năm 2008, cũng như cỏc huyện khỏc của tỉnh Hà Tõy, huyện Ba Vỡ sỏp nhập vào Hà Nội. Tuy nhiờn trước đú, ngày 10 thỏng 7 năm 2008, toàn bộ diện tớch tự nhiờn là 454.08ha và dõn số 2.701 người của xó Tõn Đức thuộc huyện Ba Vỡ được sỏp nhập vào thành phố Việt Trỡ, Phỳ Thọ, theo Nghị quyết của kỳ họp thứ 3 Quốc hội khúa XII về điều chỉnh địa giới hành chớnh giữa tỉnh Hà Tõy và tỉnh Phỳ Thọ.

Hiện tại, Huyện Ba Vỡ cú 1 thị trấn là thị trấn Tõy Đằng và 30 xó gồm: Ba Trại, Ba Vỡ, Cẩm Lĩnh, Cẩm Thượng, Chõu Sơn, Chu Minh, Cổ Đụ, Đụng Quảng, Đồng Thỏi, Khỏnh Thượng, Minh Chõu, Minh Quang, Phong Võn, Phỳ Chõu, Phỳ Cường, Phự Đổng, Phỳ Phương, Phỳ Sơn, Sơn Đà, Tản Hồng, Tản Lĩnh, Thỏi Hũa, Vạn Thắng, Vật Lại, Yờn Bài.

3.1.3.Về giao thụng:

Đường bộ: cú quốc lộ 32 chạy qua thị trấn Tõy Đằng, nối Sơn Tõy với Hưng Húa tỉnh Phỳ Thọ và đi cỏc tỉnh vựng Tõy Bắc Bắc Bộ; đường 87 Từ

Sơn tõy đến K9. Ngoài ra cũn cú tuyến đường mới mở từ đại lộ Thăng Long qua Làng văn húa đến Tản Lĩnh nối với đường 87; cỏc đường nhỏnh đi vào cỏc khu du lịch, cỏc khu dõn cư, đường liờn huyện, liờn xó..

Đường thủy: Cú sụng Hồng, sụng Đà và sụng Tớch.

3.1.4.Về lịch sử

Huyện Ba Vỡ được thành lập ngày 26/7/1968 trờn cơ sở hợp nhất cỏc huyện cũ Bất Bạt, Tựng Thiện và Quảng Oai của tỉnh Hà Tõy. Thời kỳ 1975- 1978 thuộc tỉnh Hà Sơn Bỡnh. Từ năm 1978 đến năm 1991 thuộc thành phố Hà Nội. Từ năm 1991 đến 2008 thuộc Hà Tõy. Từ 1 thỏng 8 năm 2008 Ba Vỡ là 1 huyện của Hà Nội.

3.2.Đặc điểm Vườn Quốc gia Ba Vỡ

3.2.1. Vị trớ địa lý:

Vườn Quốc gia Ba Vỡ nằm ở phớa tõy thủ đụ Hà Nội, cỏch trung tõm thành phố 50 km.

Phớa Bắc giỏp cỏc xó Ba Trại, Yờn Sơn, Tản Lĩnh huyện Ba Vỡ.

Phớa Nam giỏp huyện Kỡ Sơn thuộc tỉnh Hũa Bỡnh. Phớa Đụng giỏp cỏc xó Võn Hũa,Yờn Bài huyện Ba Vỡ.

Phớa Tõy giỏp cỏc xó Khỏnh Phượng, Minh Quang huyện Ba Vỡ.

Vườn Quốc gia Ba Vỡ nằm trong tọa độ địa lớ 21001’ đến 21007’ vĩ độ Bắc. 102018’ đến 105025’ kinh độ Đụng.

Vườn quốc gia Ba Vỡ nằm trờn khu vực dóy nỳi Ba Vỡ thuộc huyện Ba Vỡ, Hà Nội và hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hũa Bỡnh với diện tớch 11.372 ha, cỏch Sơn Tõy, Hà Nội 15 km và cỏch trung tõm Hà Nội 50 km về phớa tõy.

Từ đầu Thế kỷ 20 Ba Vỡ đó là địa danh nổi tiếng nhờ sự đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi và cú phong cảnh đẹp, khớ hậu mỏt mẻ. Vườn quốc gia này nằm trong dóy nỳi cao chạy dọc theo hướng Đụng Bắc-Tõy Nam với đỉnh Tản Viờn cao 1.296 m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1.120 m.

3.2.2. Địa hỡnh

Ba Vỡ là một vựng nỳi trung bỡnh, nỳi thấp và đồi nối tiếp bỏn sơn địa. Vựng này cú thể coi như vựng nỳi nổi lờn giữa đồng bằng, chỉ cỏch nơi hợp lưu của sụng Đà và sụng Hồng 30 km về phớa Nam. Ba đỉnh cao nhất là đỉnh Vua (1270m), đỉnh Tản Viờn (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m); ngoài ra cũn cú cỏc đỉnh thấp hơn như Hang Hựm (776m), Gia Dễ (714m).

Khối nỳi Ba Vỡ nằm ở hai dải dụng chớnh.

Dải dụng theo hướng Đụng – Tõy. Từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viờn và Hang Hựm dài 9 km.

Dải dụng theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Từ Yờn Sơn qua đỉnh Tản Viờn đến nỳi Quyết dài 11 km.

Núi chung Ba Vỡ là vựng nỳi khỏ dốc. Sườn phớa Tõy đổ xuống sụng Đà dốc hơn so với Tõy Bắc và Tõy Nam. Độ dốc trung binh của khu vục là 250. Càng lờn cao độ dốc càng tăng từ cote 400m trở lờn. Độ dốc trung bỡnh là

350 và cú nhiều vỏch đỏ. nỳi Ba Vỡ là một vựng nỳi cú cảnh quan đẹp, một vựng sơn thủy hữu tỡnh.

3.2.3. Đặc điểm khớ hậu thủy văn

3.2.3.1. Đặc điểm khớ hậu

Khu vục Ba Vỡ nằm ở 210 Bắc, chịu tỏc động của cơ chế giú mựa. Tỏc động phối hợp của vĩ độ và giú mựa tạo nờn loại khớ hậu nhiệt đới ẩm với một mựa đụng khụ lạnh. Từ cote 400m trở lờn khụng cú mựa khụ.

Địa hỡnh nhụ cao, đún giú nhiều phớa, nhiều nhất là giú hướng Đụng nờn lượng mưa khỏ phong phỳ và phõn bố đều trờn khu vực.

- Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 23,390C. Thỏng lạnh nhất là thỏng 1 (16,520C). Thỏng núng nhất là thỏng 7 (28,690C). Mựa núng (từ thỏng 4 đến thỏng 11). Nhiệt độ trung bỡnh mựa núng là 26,20C, ngày núng nhất là 38,20C. Mựa lạnh dài 4 thỏng (từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau), thỏng lạnh nhất là thỏng giờng là 16,520C.

Ở độ cao cote 400m mựa lạnh kộo dài 5 thỏng ( từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau), thỏng lạnh nhất là thỏng giờng là 13,30C.

- Chế độ mưa ẩm

Tại chõn nỳi Ba Vỡ cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa núng ẩm (từ giữa thỏng 3 đến giữa thỏng 11). Mựa lạnh, khụ (khoảng giữa thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau ). Tại độ cao cote 400m ở đõy hầu như khụng cú mựa khụ vỡ lượng bốc hơi luụn thấp hơn lượng mưa.

Căn cứ vào cấp phõn loại chế độ ẩm – nhiệt ( Thỏi Văn Trừng ) Ba Vỡ được xếp vào loài hơi ẩm đến ẩm.

- Chế độ mưa

Lượng mưa hàng năm ở Ba Vỡ tương đối lớn, phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc khu vực. Vựng nỳi cao và sườn nỳi phớa Đụng mưa rất nhiều 2587,6mm/năm.

Vựng xung quanh chõn nỳi cú lượng mưa thấp hơn 1731,4mm/năm. Sườn Đụng Nam mưa nhiều hơn so với sườn Tõy Bắc. Số ngày mưa tại chõn nỳi Ba Vỡ từ 130 – 150 ngày/năm. ( Sở dĩ ở vựng nỳi cao và khu vực sườn nỳi phớa Đụng mưa nhiều hơn là do hiện tượng mưa do sương mự “ quỏ mự ra mưa”)

Theo Gaussen-Walter (1963) ở cỏc nước Nhiệt đới, nếu dựng chỉ tiờu 2 lần nhiệt độ bỡnh quõn (2T) và lượng mưa thể hiện lờn biểu đồ sẽ thể hiện được 2 mựa rừ rệt. Mựa khụ là lượng mưa thấp hơn 2T và mựa mưa cao hơn 2T. Khớ hậu Ba vỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái nấm linh chi tại vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)