2.3. Đánh giá công tác thanhtra của Thanhtra tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân thuộc về Thanh tra tỉnh Phú Thọ
- Đội ngũ cán bộ thanh tra được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và thường xuyên biến động, thiếu tính ổn định, ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả cơng tác thanh tra nói chung và việc thực hiện quyền thanh tra nói riêng.
- Việc tổ chức, bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ về thanh tra còn chưa phù hợp với đối tượng và yêu cầu dẫn đến chất lượng trong cơng tác thanh tra có nội dung chưa thể đáp ứng yêu cầu được giao.
- Việc theo dõi, kiểm tra của phòng giám sát, kiểm tra và xử lý thu hồi sau thanh tra của Thanh tra tỉnh còn chưa thường xuyên, chưa kịp thời báo cáo, tham mưu đề xuất lãnh đạo cơ quan Thanh tra tỉnh xử lý dứt điểm. Luật Thanh tra không quy định rõ chế tài xử lý đối với đối tượng thanh tra, thanh tra tỉnh không được ban hành quyết định xử lý sai phạm, vi phạm sau thanh tra mà chỉ kiến nghị các sở ngành xử lý, thực hiện thanh tra…. Chính vì thế, một số trường hợp, đối tượng thanh tra đã cố tình chây ỳ thực hiện các nội dung tại KLTT, thậm chí nhiều vụ việc mà thanh tra kết luận có sai phạm dù nghiêm trọng cũng bị các cơ quan chức năng kéo dài thời gian xử lý hoặc bị chìm lắng.
- Mặc dù hoạt động thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra khi tiến hành thanh tra được giao nhiều quyền nhưng chưa thực hiện hết quyền hạn được trao.. dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực thanh tra. Có thể nói, đối với người tiến hành thanh tra vẫn cịn tình trạng nể nang, e dè, sợ va chạm.
- Sự chỉ đạo, điều hành của Chánh thanh tra tỉnh đối với hoạt động thanh tra nhiều khi chưa triệt để.
2.3.3.2. Ngun nhân thuộc về mơi trường bên ngồi Thanh tra tỉnh Phú Thọ
- Nguyên nhân thuộc về Thanh tra Chính phủ:
thuộc thẩm quyền, để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ và đầy đủ cho hoạt động thanh tra. + Chưa qui định khung về số lượng thanh tra viên tối thiểu tại các cơ quan thanh tra tỉnh.
+ Chưa tham mưu xây dựng cơ chế để các kiến nghị tại kết luận thanh tra trở thành một trong những căn cứ thực hiện quyền giám sát của các tổ chức có thẩm quyền; nên hoạt động giám sát cịn chưa có hiệu quả.
- Nguyên nhân thuộc về UBND tỉnh Phú Thọ:
+ Công tác quản lý nhà nước về công tác thanh tra đơi khi cịn chưa được thường xuyên, thiếu sâu sát.
+ Công tác chỉ đạo điều hành, việc định hướng, xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác thanh tra hàng năm đơi khi cịn chưa cụ thể, rõ ràng đối với nhiệm vụ thanh tra.
- Nguyên nhân thuộc về UBND cấp huyện:
+ Việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của một số phòng, ban, UBND các xã, thị trấn của lãnh đạo UBND cấp huyện còn chưa được chặt chẽ, quyết liệt.
+ Nguyên nhân từ phía cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan: thái độ thiếu tôn trọng pháp luật, chấp hành các yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý của thanh tra. Thiếu trách nhiệm trong việc tạo điều kiện để các chủ thể thanh tra thực hiện nhiệm vụ được giao
+ Lãnh đạo một số huyện chưa quan tâm đến kết luận, xử lý các vụ việc sau thanh tra nên việc kết luận các xử lý, kiến nghị thu hồi qua thanh tra còn chậm so với thời gian quy định. Đồng thời kết luận, quyết định xử lý sau thanh tra còn chưa được các đơn vị được thanh tra chấp hành nghiêm túc dẫn đến cịn tồn đọng làm giảm tính hiệu quả, hiệu lực thi hành trong công tác thanh tra.
+ Hệ thống văn bản pháp luật về thanh tra còn chưa đầy đủ, chưa cụ thể. Đến nay, nhiều quy định về quyền thanh tra cịn mang tính ngun tắc; một số quyền cịn thiếu trình tự, thủ tục thực hiện. Chẳng hạn như thiếu quy định nghiệp vụ về phương pháp xác định hành vi vi phạm trong hoạt động thanh tra... Đặc biệt, pháp luật về thanh tra còn thiếu các chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm, do đó chưa phát huy được một cách hiệu quả các quyền trong hoạt động thanh tra.
+ Nhận thức của cán bộ các cơ quan chuyên môn về các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thu hồi, bồi thường, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất…còn hạn chế.
+ Sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra với các cơ quan điều tra, kiểm toán nhà nước, Viện kiểm sát nhiều khi chưa chặt chẽ.
Với các điểm yếu được nghiên cứu, nguyên nhân của điểm yếu trong công tác thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân cấp huyện , nhận thấy các giải pháp để ngăn ngừa và giải quyết những điểm yếu, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân cấp huyện cần thiết phải được đề xuất ra, góp phần thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý đất đai nói chung và cơng tác ĐGQSDĐ nói riêng.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THANH TRA CỦA
THANH TRA TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI VIỆC CHẤP HÀNH PHẤP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA
ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
3.1. Định hướng hoàn thiện thanh tra của Thanh tra tỉnhPhú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử