dụng đất của ủy ban nhân dân cấp huyện
3.1.1. Mục tiêu thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đốivới việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử dụng đất của với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử dụng đất của ủy ban nhân dân cấp huyện đến năm 2025
- Hoàn thiện và nâng cao vai trị, vi trí của Thanh tra tỉnh Phú Thọ trong quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiếp tục củng cố tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện kiểm sốt có hiệu quả việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm; nhất là trong công tác thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đối với lĩnh vực đất đai; Đấu giá quyền sử dụng đất.
- Phân định rõ phạm vi thanh tra theo lĩnh vực và theo địa bàn; giữa thanh tra tỉnh với các cơ quan chức năng có thẩm quyền khác trong việc thanh, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và trong công tác phịng, chống tham nhũng.
- Xây dựng, hồn thiện và thực hiện cơ chế phối hợp giữa cơ quan thanh tra với các cơ quan, tổ chức có chức năng giám sát, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử.
- Xác định rõ và nâng cao vị trí, vai trị của cơ quan thanh tra trong phịng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng.
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện thanh tra của Thanh tratỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về Đấu giá quyền sử dụng đất của ủy ban nhân dân cấp huyện đến năm 2025
- Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra các cơ quan, đơn vị cần tăng cường sự phối hợp để hạn chế và kịp thời xử lý chồng chéo đảm bảo đúng tinh thần của Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ và Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc thanh tra theo đúng chương trình, kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt; kịp thời phát hiện sai phạm để kiến nghị, chuyển Ủy ban Kiểm tra hoặc Cơ quan điều tra xử lý theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện việc công khai các kết luận thanh tra; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc các đơn vị có vi phạm thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra, từ đó nâng cao tỷ lệ thu hồi sau thanh tra.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất của UBND cấp huyện
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thanh tra việc chấp hành pháp luật về việc ĐGQSDĐ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn một số vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu, khắc phục; sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị như Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Phát triển quỹ đất, Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản và UBND cấp huyện chưa nhịp nhàng, đồng bộ, vẫn cịn tình trạng bng lỏng trong quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp. Hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa được thường xuyên, có khi chưa thực hiện nghiêm túc, vẫn còn nể nang, né tránh; việc hướng dẫn triển khai thực hiện văn bản QPPL về
ĐGQSDĐ giữa các địa phương chưa thống nhất:; Việc kiểm tra giám sát các huyện thực hiện công tác quản lý n hà nước về đất đai theo quy định Luật Đất đai năm 2013 cịn hạn chế.
3.2.1. Hồn thiện bộ máy thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Hiện nay đội ngũ cán bộ thanh tra của Thanh tra tỉnh Phú Thọ còn mỏng, trong khi đó khối lượng cơng việc chun mơn được giao nhiều. Do vậy thời gian đầu tư cho công tác thanh tra đối với hoạt động ĐGQSDĐ đang cịn ít, Trên cơ sở đó, thời gian tới cần quan tâm, bổ sung biên chế cho thanh tra tỉnh. Mặt khác, cần nâng cao chất lượng cán bộ thanh tra, chú trọng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ về ĐGQSDĐ, nghiệp vụ thanh tra; nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra trong hoạt động nghiệp vụ; kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình ĐGQSDĐ.
Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng, năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ công chức thanh tra thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thanh tra, nhất là về kỹ năng nghiệp vụ thanh tra, kỹ năng tham mưu kết luận và kiến nghị xử lý vi phạm được phát hiện qua thanh tra. Các lĩnh vực về đất đai, tài chính, ngân sách, xây dựng cơ bản là những lĩnh vực nhạy cảm, địi hỏi có sự chun sâu, chính xác và logic trong q trình thanh tra. Việc quan tâm nâng cao chất lượng, năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức thanh tra, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thanh tra, nhất là về kỹ năng tác nghiệp thanh tra, kỹ năng tham mưu kết luận và kiến nghị xử lý vi phạm được phát hiện sẽ góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng công tác thanh tra về đất đai nói chung và việc chấp hành phấp luật về đấu giá quyền sử dụng đất nói riêng. Mặt khác chú trọng việc giáo dục chính trị - tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp
cho đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra; thực hiện tốt văn hóa thanh tra; xây dựng người cán bộ, cơng chức thanh tra có đạo đức, văn hóa, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Khi phát hiện cán bộ thanh tra có biểu hiện lệch lạc, vi phạm nguyên tắc trong hoạt động thanh tra thì phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, nếu vi phạm phải xử lý nghiêm.
Thứ nhất, bộ phận tham mưu văn phòng thanh tra tỉnh tăng cường đề xuất bổ sung đủ biên chế tối thiểu lực lượng cán bộ thanh tra theo chỉ tiêu biên chế, đồng thời giữ ổn định số cán bộ thanh tra hiện có và có chính sách đãi ngộ, khuyến khích để họ n tâm cơng tác lâu dài. Hạn chế xáo trộn, luân chuyển liên tục đội ngũ cán bộ thanh tra, vốn rất cần kinh nghiệm theo dõi địa phương, đơn vị.
Thứ hai, lãnh đạo đơn vị quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ thanh tra hiện có và cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thanh tra kế cận để phát triển lâu dài. Cần đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng theo phương châm bám sát yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ tuyển dụng mới áp đúng trình độ chun mơn cần thiết với nhu cầu của đơn vị. Rèn luyện thử thách qua hoạt động thực tiễn, nâng cao trình độ lý luận chính trị, giác ngộ đạo đức cách mạng, hiểu biết pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, gắn lý thuyết với thực tiễn công tác thanh tra trên địa bàn, qua đó góp phần nâng cao năng lực công tác chuyên môn của đội ngũ cán bộ thanh tra. Gắn kết hoạt động thanh tra với công tác đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, làm trong sạch đội ngũ cán bộ thanh tra; lựa chọn người có đủ đức, đủ tài vào phụ trách công việc chủ chốt, mũi nhọn để phát huy ảnh hưởng tích cực trong cơ quan thanh tra.
Thủ trưởng các cơ quan tạo điều kiện thuận lợi, cử các cán bộ thanh tra mới được bổ sung, đủ điều kiện đi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị, nghệ thuật ứng xử, giao tiếp với cơng dân, trình độ hiểu biết xã hội, nhận thức pháp
luật nói chung và các văn bản quy định của ngành thanh tra. Tạo điều kiện bổ nhiệm các cán bộ vào các ngạch thanh tra viên, thanh tra viên chính, thanh tra viên cao cấp khi có đủ điều kiện quy định theo Luật Thanh tra 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Thứ ba, Thanh tra tỉnh tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh tổ chức các hội nghị, hội thi giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác thanh tra giữa các tỉnh, thành phố. Đây là một hình thức giúp cho từng cán bộ thanh tra học tập kinh nghiệm, cách làm hay của thanh tra các tỉnh, thành khác trong cả nước, cũng như ở nước ngồi, qua đó nâng cao năng lực, phương pháp cơng tác thanh tra của mỗi người để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
Thứ tư, Thanh tra tỉnh tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch, mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng đến địa bàn là các huyện, thành, thị lựa chọn đội ngũ giáo viên, báo cáo viên và triển khai, tổ chức thực hiện các nội dung, chương trình, kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, năng lực cơng tác chun mơn, có chương trình đào tạo, bơi dưỡng kiến thức chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; các kiến thức bổ trợ như tin học và ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) cho đội ngũ cán bộ thanh tra ở các huyện, sở, ban, ngành. Có tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá đúng ưu, khuyết điểm, chỉ rõ nguyên nhân, xác định rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân, rút ra những kinh nghiệm thiết thực để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả thiết thực của cơng tác thanh tra.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng cán bộ thanh tra, các cơ quan thanh tra còn cần các giải pháp khác như: áp dụng các hình thức khen thưởng, kỷ luật phù hợp nhằm tạo động lực để cán bộ thanh tra phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ; kiểm tra thường xuyên trình độ, kỹ năng của cán bộ; xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm (nếu có) của cán bộ thanh tra; tránh tình trạng gửi gắm vào làm việc dù khơng có trình độ.
3.2.2. Hồn thiện nội dung thanh tra của Thanh tra tỉnhPhú Thọ đối với việc chấp hành pháp luật về đấu giá quyền sử