Thμnh lập nhóm cá đẻ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy đặc sản: Phần 1 (Trang 35 - 37)

I. Sản xuất giống vμ nuôi cá chép 1 Sản xuất giống vμ nuôi cá chép chọn

2. Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ

2.5. Thμnh lập nhóm cá đẻ

Tr−ớc khi cho cá đẻ cần xác định tỷ lệ đực, cái thích hợp để l−ợng tinh dịch đủ bảo đảm cho số trứng đẻ ra đ−ợc thụ tinh hoμn toμn. Cá chép thụ tinh ngoμi, tinh dịch của cá đực phóng vμo n−ớc bị pha loãng, nếu ít tinh dịch sẽ không bảo đảm cho tinh trùng gặp đ−ợc trứng để thụ tinh. Trong điều kiện nuôi vỗ tốt có thể ghép 1 cá cái + 2 cá đực, cũng có nơi ghép 2 cá cái + 3 cá đực, tỷ lệ trứng thụ tinh vẫn cao.

Cho cá đẻ tự nhiên cũng cần l−u ý:

- Kiểm tra ao, ruộng... nơi cá đẻ, xem nguồn n−ớc, chất l−ợng n−ớc vμ đặc biệt lμ thời tiết phải ấm áp, đạt 18 - 250

C.

- Khi thả nên thả cá cái vμo buổi sáng, thả cá đực vμo buổi chiều cùng ngμy. Nếu thời tiết thuận lợi, cá có thể đẻ từ 3 - 4 giờ sáng tới 7 - 8 giờ sáng.

- Nếu 5 giờ sáng ch−a thấy cá vật đẻ phải bơm n−ớc vμo ao hay ruộng, thời gian bơm từ 1 - 2 giờ nhằm kích thích cho cá đẻ. Cá có thể đẻ 2 đêm liên tục, khi trứng bám vừa phải thì thay ổ mới. Nếu để 2

mịn trong bảy ngμy đầu, bảy ngμy tiếp theo sử dụng thức ăn dạng bột mịn.

Cho cá chép đẻ tự nhiên trong ao.

2.2. Mùa vụ cho đẻ

Mùa đẻ chính lμ mùa xuân vμ mùa thu. - Cho cá đẻ tự nhiên

+ Chọn thời tiết thích hợp. + Tuyển chọn cá cho đẻ.

2.3. Chọn nơi cá đẻ

Chọn ao hoặc chọn ruộng. Bờ ruộng cao hơn mức n−ớc, cao nhất khoảng 50 - 60cm, có máng dẫn n−ớc vμ cống tiêu n−ớc thuận tiện. Cửa cống dẫn n−ớc phải chắn phên để ngăn cá tạp theo vμo ruộng. Tr−ớc khi cho cá đẻ, tháo n−ớc vμo ruộng sâu khoảng 40 - 50cm. Nếu ruộng đó còn dùng để −ơng trứng nên đμo sẵn ở góc ruộng một cái hố rộng khoảng 4m2

, sâu 0,6m vμ có xẻ m−ơng sâu 0,2m lμm đ−ờng cho cá đi lại lên xuống kiếm ăn. Mặt hố có che lá cọ hoặc lμm giμn trồng m−ớp, bầu, bí để che nắng cho cá.

2.4. Chuẩn bị ổ đẻ

Chọn các loại xơ mềm có nhiều lông tơ nhỏ để lμm ổ cho cá chép đẻ trứng cá dễ bám nh−: bèo tây, xơ dừa, sợi nilon. Phổ biến nhất lμ dùng bèo tây, nếu dùng bèo phải chọn loại rễ bánh tẻ. Bỏ

hết rễ bèo thối, rửa sạch đất, cặn bám ở rễ vμ sát trùng bằng n−ớc muối 5% (0,5kg muối ăn pha trong 10 lít n−ớc) hoặc Xanhmalachite nồng độ 3mg/lít ngâm 15 phút rồi vớt ra thả vμo ổ đẻ. Dùng cây nứa quây bèo thμnh khung hình chữ nhật để khi cá vật đẻ không lμm bèo tản mát.

2.5. Thμnh lập nhóm cá đẻ

Tr−ớc khi cho cá đẻ cần xác định tỷ lệ đực, cái thích hợp để l−ợng tinh dịch đủ bảo đảm cho số trứng đẻ ra đ−ợc thụ tinh hoμn toμn. Cá chép thụ tinh ngoμi, tinh dịch của cá đực phóng vμo n−ớc bị pha loãng, nếu ít tinh dịch sẽ không bảo đảm cho tinh trùng gặp đ−ợc trứng để thụ tinh. Trong điều kiện nuôi vỗ tốt có thể ghép 1 cá cái + 2 cá đực, cũng có nơi ghép 2 cá cái + 3 cá đực, tỷ lệ trứng thụ tinh vẫn cao.

Cho cá đẻ tự nhiên cũng cần l−u ý:

- Kiểm tra ao, ruộng... nơi cá đẻ, xem nguồn n−ớc, chất l−ợng n−ớc vμ đặc biệt lμ thời tiết phải ấm áp, đạt 18 - 250

C.

- Khi thả nên thả cá cái vμo buổi sáng, thả cá đực vμo buổi chiều cùng ngμy. Nếu thời tiết thuận lợi, cá có thể đẻ từ 3 - 4 giờ sáng tới 7 - 8 giờ sáng.

- Nếu 5 giờ sáng ch−a thấy cá vật đẻ phải bơm n−ớc vμo ao hay ruộng, thời gian bơm từ 1 - 2 giờ nhằm kích thích cho cá đẻ. Cá có thể đẻ 2 đêm liên tục, khi trứng bám vừa phải thì thay ổ mới. Nếu để 2

đêm liền cá vẫn không đẻ, phải bắt cá trở lại ao nuôi vỗ tiếp, khoảng 20 - 30 ngμy sau lại cho cá đẻ.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy đặc sản: Phần 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)