Phân biệt đực cái vμ chọn cá bố mẹ thμnh thục

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy đặc sản: Phần 1 (Trang 41 - 43)

II. Nhân giống vμ nuôi cá trê

1. Phân biệt đực cái vμ chọn cá bố mẹ thμnh thục

thμnh thục

ở các loμi cá trê thì con đực thμnh thục có gai sinh dục (lồi hẳn ra ngoμi vμ có đầu nhọn) nên rất dễ phân biệt với cá cái không có điểm nμy. Lỗ sinh dục cá trê cái hình tròn hơi c−ơng nh−ng không dμi vμ nhọn.

Phân biệt đực cái ở cá trê: cá đực bên trái có đoạn cuối của ống dẫn tinh hình gai nhọn.

Đặc điểm sinh dục phụ lμ những biểu hiện về hình thái (có khi lμ cả tập tính) bên ngoμi không có liên hệ trực tiếp với tuyến sinh dục nh−ng chịu sự điều khiển của các hoócmôn sinh dục, nhất lμ các hoócmôn sinh dục đực. Những đặc điểm nμy biểu hiện khi cá tr−ởng thμnh, có tuyến sinh dục phát triển nh−ng nổi bật nhất vμo mùa sinh sản. Trong thời gian giữa hai mùa sinh sản sự biểu hiện của đặc điểm sinh dục phụ có thể suy giảm ở những mức độ khác nhau.

ở tất cả các loμi cá trê hiện có ở n−ớc ta, cơ quan sinh dục ngoμi của con đực vμ con cái có sự khác biệt về hình thái t−ơng đối rõ. Phần cuối của ống dẫn niệu sinh dục của cá đực phía ngoμi thân giống nh− gai nhọn. ở cá cái lỗ sinh dục hình tròn.

Có thể phân biệt ba loμi cá trê ở Nam Bộ qua hình thái bên ngoμi, đặc biệt lμ qua phần cuối x−ơng chẩm.

Phân biệt cá trê vμng, trê trắng vμ trê phi theo hình thái x−ơng chẩm: (1): Trê vμng (2): Trê trắng (3): Trê phi.

Cá trê đ−ợc nuôi phổ biến hiện nay ở miền Nam lμ con lai F1 giữa cá trê vμng cái vμ cá trê phi đực. H−ớng dẫn nμy cũng tập trung vμo kỹ thuật sinh sản nhân tạo con lai nói trên.

1. Phân biệt đực cái vμ chọn cá bố mẹ thμnh thục thμnh thục

ở các loμi cá trê thì con đực thμnh thục có gai sinh dục (lồi hẳn ra ngoμi vμ có đầu nhọn) nên rất dễ phân biệt với cá cái không có điểm nμy. Lỗ sinh dục cá trê cái hình tròn hơi c−ơng nh−ng không dμi vμ nhọn.

Phân biệt đực cái ở cá trê: cá đực bên trái có đoạn cuối của ống dẫn tinh hình gai nhọn.

Đặc điểm sinh dục phụ lμ những biểu hiện về hình thái (có khi lμ cả tập tính) bên ngoμi không có liên hệ trực tiếp với tuyến sinh dục nh−ng chịu sự điều khiển của các hoócmôn sinh dục, nhất lμ các hoócmôn sinh dục đực. Những đặc điểm nμy biểu hiện khi cá tr−ởng thμnh, có tuyến sinh dục phát triển nh−ng nổi bật nhất vμo mùa sinh sản. Trong thời gian giữa hai mùa sinh sản sự biểu hiện của đặc điểm sinh dục phụ có thể suy giảm ở những mức độ khác nhau.

ở tất cả các loμi cá trê hiện có ở n−ớc ta, cơ quan sinh dục ngoμi của con đực vμ con cái có sự khác biệt về hình thái t−ơng đối rõ. Phần cuối của ống dẫn niệu sinh dục của cá đực phía ngoμi thân giống nh− gai nhọn. ở cá cái lỗ sinh dục hình tròn.

Những cá đực thμnh thục tốt có “gai sinh dục” phát triển nổi bật, có tập tính hung hăng. Mỗi khi bị chạm vμo, những cá đực th−ờng quẫy mạnh vμ nhiều hơn các cá khác.

Cá trê cái thμnh thục tốt th−ờng có bụng to, ỏng, mềm, phần ngoμi lỗ sinh dục hơi c−ơng, có thể tiết ra trứng khi nặn nhẹ ở vùng bụng gần lỗ sinh dục.

Trong tr−ờng hợp ch−a thμnh thạo xác định mức độ thμnh thục của cá cái, ng−ời ta có thể lấy mẫu trứng để khảo sát. Thông th−ờng có thể lấy mẫu trứng bằng dụng cụ gọi lμ ống thăm trứng hoặc dùng bơm tiêm có gắn ống nhựa mềm luồn qua lỗ sinh dục để hút trứng.

Ph−ơng pháp lấy trứng bằng bơm tiêm

Trứng lấy ra đ−ợc đặt trên lam kính hoặc đĩa petri, nhỏ vμo đấy vμi giọt dung dịch EPA. Dung dịch nμy gồm cồn (ethanol) phormalin vμ acid acetic đậm đặc theo tỷ lệ thể tích lμ 6:3:1. Sau vμi phút đ−ợc ngâm trong dung dịch EPA, trứng cá trở nên trong suốt còn nhân noãn bμo (còn gọi lμ túi mầm) thì trắng đục. Cá cái đã thμnh thục tốt phải có những hạt trứng đạt kích th−ớc tới hạn, rời, các mao mạch trên nang trứng nhỏ hoặc không còn thấy đ−ợc vμ quan trọng nhất lμ có đến trên 60% hạt trứng đã lệch tâm, tức lμ nhân noãn bμo không còn nằm ở giữa nữa.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy đặc sản: Phần 1 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)