Kết quả điều tra thực địa tại Khu Bảo TN Bình Châu, Phước Bửu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu (Trang 50 - 53)

trạng thái thực vật khác nhau, kết hợp với tham khảo tài liệu và phỏng vấn cán bộ Khu Bảo tồn. Chúng tôi đã xác định được ở khu vực nghiên cứu có các loài như sau: 1. Hopea ferrea Pierre. - Săng đào; 2. Hopea odorata Roxb. - Sao đen

3. Hopea recopei Pierrei - So chai; 4. Vatica mangachapoi Blanco - Táu duyên hải 5. Vatica odorata ( Subsp.) Sym ssp. odorata - Táu trắng (Lầu táu trắng)

* Săng đào

Tên khoa học: Hopea ferrea Pierre

Kết quả nghiên cứu 10 cây Săng đào trưởng thành phân bố trên tuyến trong khu vực nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.20: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Săng đào trưởng thành

STT Giá trị D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m)

1 Max 20 4 15 10

2 Min 12 3 11 7

3 Trung bình 16 3,5 13,5 9,5

* Sao đen

Tên khia học: Hopea odorata Roxb.

Kết quả nghiên cứu 10 cây Sao đen trưởng thành phân bố trên tuyến trong khu vực nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.21: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Sao đen trưởng thành

STT Giá trị D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m)

1 Max 23 5,5 18 10

2 Min 15 4 12 6

3 Trung bình 20 4,5 15,5 8

* So chai

Tên khoa học: Hopea recopei Pierrei

Kết quả nghiên cứu 5 cây So chai trưởng thành phân bố trên tuyến trong khu vực nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.22: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây So chai trưởng thành

STT Giá trị D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m)

1 Max 29 6,5 19 15

2 Min 18,5 4 12 7

3 Trung bình 19,5 5,4 16 13

* Táu duyên hải

Tên khoa học: Vatica mangachapoi Blanco

Kết quả nghiên cứu 7 cây Táu duyên hải trưởng thành phân bố trên tuyến trong khu vực nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.23: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Táu duyên hải trưởng thành

STT Giá trị D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m)

1 Max 30 6 18 14

2 Min 16,5 3 11 6

3 Trung bình 20,5 5,5 15,5 12,5

* Táu trắng

Tên khoa học: Vatica odorata ( Subsp.) Sym ssp. odorata

Kết quả nghiên cứu 9 cây Táu trắng trưởng thành phân bố trên tuyến trong khu vực nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.24: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Táu trắng trưởng thành

STT Giá trị D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m)

1 Max 15 4 12 8

2 Min 11,5 2,5 8 5

3 Trung bình 13,5 3,5 9,5 6,5

Theo số liệu thu được qua điều tra thực tế cho thấy 6 địa điểm của khu Bảo tồn, Vườn quốc gia của Việt Nam bước đầu thu thập được thông tin của 14 loài.

Qua số liệu điều tra cho thấy các loài ở trong hai chi Vatica Hopea sinh trưởng

nhiều nhất là Khu Bảo tồn văn hóa Đồng Nai có 7 loài, chiếm 50% tổng số các loài bắt gặp của khu vực nghiên cứu. Khu vực có ít loài nhất là Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa chỉ có 1 loài. Loài bắt gặp nhiều nhất trong 6 địa điểm

nghiên cứu là Táu trắng (Vatica odorata (Griff) Sym ssp. odorata) và Táu xanh

(Vatica subglabra Merr.), đều có 3/6 địa điểm có mặt của hai loài này. Tuy nhiên đây mới chỉ là con số điều tra ban đầu có thể còn các loài khác trong hai chi này mà chưa được phát hiện.

4.5. Bộ cơ sở dữ liê ̣u về hình thái, sinh thái, phân bố, giá tri ̣ sử du ̣ng và tình trạng bảo tồn các loài thuô ̣c Chi Táu (Vatica) và Chi Sao (Hopea)

Sau khi tiến hành nghiên cứu, cùng với các tài liệu đã thu thập được tôi đã xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị sử dụng và tình trạng bảo tồn của các loài thuộc 2 chi nói trên, đó là các loài có mẫu tiêu bản, qua điều tra thực địa ở các địa điểm nghiên cứu. Cũng như trên cơ sỡ thu thập kế thừa tài liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)