Khóa tra cho các loài trong chi Sao (Hopea) ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu (Trang 101 - 108)

1A. Nách gân lá cấp 2 có tuyến hoặc đôi khi có tuyến 2A. Nách gân lá có tuyến

3A. Hoa viên chùy mọc ở nách lá

4A. Gân thứ cấp gồm 10-11 cặp, giữa hai gân có 1 gân chạy 1/2 mép lá. Tràng dạng đĩa thuôn hẹp, thót nhọn, nhẵn. Quả hình trái xoan nhỏ, đài đồng trưởng, hai cánh đài lớn hình cầu

dài, có 7 - 9 gân... 1.H. siamensis

4B. Gân bên từ 3 - 7 đôi. Tràng hình trái xoan mặt ngoài phủ lông màu nâu nhạt. Nhị 15, rời, xếp thành 2 vòng, vòng ngoài 5

nhị, vòng trong 10 nhị. Quả hình trứng, có hai cánh phát triển, mỗi cánh có khoảng 10 - 11 gân song song...

………...2. H. vietnamensis

3B. Hoa viên chùy mọc ở nách lá và ngọn

5A. Phiến lá hình bầu dục, cành non phủ lông hình sao. Hai đài

lớn có 8 - 9 gân, có lông mịn rải rác……...3.H. hainanensis

5B. Phiến lá hình ngọn giáo hay trái xoan thuôn, cành non phủ lông màu gỉ sắt hơi hồng. Hai đài lớn có 7 -11 gân song song

……….4.H. odorata

2B. Nách lá đôi khi có tuyến. Bầu không phủ lông, chỉ nhị dài, cánh quả dài

hơn 6 cm. Hai đài lớn có 8 -11 gân song song...5.H. rectuyeens

1B. Nách gân lá cấp hai không có tuyến 6A. Lá có lông

7A. Qủa hình trứng Cành non màu vàng nhạt, phủ lông màu vàng.

nhạt Hai đài phát triển, mang 7 - 10 gân song song……...6. H. exalata

7B. Quả hình trái xoan. Cành màu xanh. Hai cánh đài lớn có 7 gân

song song...7.H. pierrei

6B. Lá không có lông.

8A. Cụm hoa có lông.

9A. Cụm hoa mọc đầu cành, tràng màu trắng. Quả hình trụ, 2 cánh quả dài 3 – 4cm. Hai đài lớn có 7 gân song song...

………..……….8.H. ferrea

9B. Cụm hoa mọc ở nách lá, bao phấn có 1 gai, quả hình trứng,

Hai cánh lớn dài 5 - 7 cm...9. H. helferi

8B. Cụm hoa không có lông.

10A. Vỏ bong mảng loang lổ

11A. Cành noan nhẵn. Quả hình trứng. Hai đài lớn có

11B. Cành noan có lông hình sao. Quả hình cầu. Hai đài

lớn có 10 - 14 gân song song...11.H. mollissima

10B. Vỏ nhẵn hay nứt dọc

12A. Vỏ nhẵn . Đuôi lá hình tim cân đối, 7 – 9 đôi gân. Tràng hoa dài, tràng màu trắng, bao phấn dài, bầu có vòi

nhụy ngắn…...12.H. cordata

12B. Vỏ nứt dọc. Đôi lá tròn hay tù. Tràng hình trứng

hoặc hình êlíp màu hồng, bao phấn ngắn, bầu có vòi

nhụy cao 2 – 2,5 cm. Cánh đài đồng trưởng...

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu hai chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea) của họ

Dầu (Dipterocarpaceae)ở Việt Nam, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

- Sau khi phân tích và so sánh các quan điểm về phân loại của các tác giả

chúng tôi đã lựa chọn hệ thống phân loại của Takhtajan 1997 và 2009để phân lại và

sắp xếp các taxon của hai chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu

(Dipterocarpaceae) ở Việt Nam.

- Xây dựng được danh lục các loài thuộc 2 chi trên gồm có 22 loài trong đó chi Táu có 9 loài và chi Sao có 13 loài. Trong các loài nghiên cứu trên có 5 loài có trong sách đỏ Việt Nam (2007), chiếm 27,27% tổng số 22 loài nghiên cứu và 19 loài trong IUCN, chiếm 86,36% tổng số 22 loài nghiên cứu.

- Quá trình thu thập số liệu và thông tin của 5 phòng tiêu bản với số lượng

mẫu của các loài thuộc 2 chi Sao, Táu ở Việt Nam là 308 mẫu tiêu bản của 17 loài

chiếm 77,27% tổng số loài nghiên cứu. Trong số đó chi Táu 62 mẫu của 6 loài và chi Sao 246 mẫu của 11 loài.

- Các loài trong đối tượng nghiên cứu phân bố rải rác khắp cả nước thường

gặp ở rừng nguyên sinh, thứ sinh và ven rừng. Qua 6 địa điểm khác nhau của khu Bảo tồn, Vườn quốc gia của Việt Nam đã thập được thông tin của 14 loài. Trong đó số loài phân bố nhiều nhất là Khu Bảo tồn văn hóa Đồng Nai có 7 loài chiếm 31,82% tổng số loài nghiên cứu và 50% tổng số lào bắt gặp. Loài bắt gặp nhiều

nhất trong 6 địa điểm nghiên cứu là Táu trắng (Vatica odorata (Griff) Sym ssp.

odorata) và Táu xanh (Vatica subglabra Merr.), có 3/6 địa điểm được phát hiện. Tuy nhiên đây mới chỉ là con số điều tra ban đầu có thể còn các loài khác trong hai chi nay mà chưa được phát hiện.

- Đề tài đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị, tình trạng và một số hình ảnh của 22 loài trong số 2 chi nghiên cứu.

- Dựa vào đặc điểm hình thái cơ bản chúng tôi đã xây dựng được khóa tra cho các chi trong họ Dầu – Dipterocarpaceae và lập khóa tra đến các loài cho chi Táu -

Vatica và chi Sao – Hopea tại Việt Nam.

2. Tồn tại

Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng khóa Luận văn còn một số tồn tại sau:

- Đề tài chỉ mới tiến hành nghiên cứu ở 5 phòng tiêu bản thực vật nên số lượng mẫu tiêu bản còn chưa nhiều, chưa đánh giá được tính đa dạng tiêu bản của đối tượng nghiên cứu.

- Do thời gian nghiên cứu còn ngắn, chưa có điều kiện đi thực tế tại khu phân bố rộng của các loài thuộc đối tượng nghiên cứu nên chưa đánh giá được tình hình vật hậu của các loài nghiên cứu.

3. Khuyến nghị

Trên cơ sở những kết quả thu được của Luận văn và những tồn tại bản thân có một số khuyến nghị sau:

Các nghiên cứu tiếp theo cần tìm hiểu nhiều phòng tiêu bản thực vật hơn để nắm được nhiều thông tin và số lượng mẫu tiêu bản hơn nữa.

Cần có thêm thời gian để tiến hành nghiên cứu ngoài thực địa, theo giõi đặc điểm hình thái, vật hậu của các loài, trên cơ sở đó xây dựng được bộ cơ cở dữ liệu cũng như xác định được vật hậu về các loài nghiên cứu một cách hoản chỉnh hơn.

Những nghiên cứu tiếp theo cần đưa ra các giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu, quý hiếm, nguy cấp trong hai chi Táu, chi Sao nói riêng và Họ Dầu nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín

(Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam. 532 tr. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam – phần II Thực

vật, Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ.

4.Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật và Thực vật đặc sản rừng, Giáo

trình Trường Đại học Lâm Nghiệp.

5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, Nxb khoa học và kỹ

thuật, tp Hồ Chí Minh.

7. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, TậpI, Nxb Giáo Dục,

Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao),

Nxb ĐH & THCN, Hà Nội.

9. Nguyễn Kim Đào in Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực

vật ViệtNam, tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam quyển 1, Nhà xuất bản Trẻ, Hồ Chí Minh.

11. Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, Nxb đại học và trung học chuyên nghiệp,

Hà Nội.

12. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nồn nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

13. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội.

14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Cây họ Dầu Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Hoàng Văn Sâm (2013), "Báo nông nghiệp và phát triển nông thôn", (Số 10), tr.

16. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa xác định và hện thống phân loại họ Thầu dầu

Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2003),

Danh lục các loài thực vật Việt Nam Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia. Viện sinh thái và tài nguyên sinh

vật (1993),1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nhà xuất bản thế giới.

19. Viện điều tra quy hoạch rừng (1981), Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam.

20. Viện điều tra quy hoạch rừng (1980). Cây gỗ rừng Việt Nam.

Tài liệu tiếng nước ngoài

21. APG III. 2009. An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III. Botanical Journal

of the Linnean Society 161: 105-121.

22. Ashton, P.S., 1982. Dipterocarpaceae. Flora Malesiana ser. 1, 9: 237—552.

23. Cronquist A. 1981. An integrated system of classification of flowering plants. New York: Columbia University Press.

24. Forest inventory and planing institute, Viet Nam forest trees, Ha Noi 2009 25. Flora of China. 1999–2000. Vol. 4–24, Beijing, China.

26. Flora Malesiana. 1948–2000. Vol. 9. Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, The Netherlands.

27. Flore du Laos, du Cambodge et du Vietnam. 2003. Vol. 25. Muséum National di Histoir Naturelle, Laboratoire de Phanérogamie, Paris, France.

28. Gardner, S., P. Sidisunthorn & V. Anusarnsunthorn. 2000. A field guide to forest trees of northern Thailand. Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand.

29. Greesink, A.J.M. Leeuwenberg, C.E. Ridsdale, J.F. Veidkamp. (1981). Thonner’s analytical key to the families of flowring plants. The Netherlands.

30. Guérin, P., 1910. Dipterocarpaceae. Flore Générale de l’Indo-Chine 1: 353-393. 31. Hoang, S.V., K. Nanthavong & P.J.A. Kessler. (2004). Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species.

32. Keßler, P.J.A. (ed.) 2000. Secondary forest trees of Kalimantan, Indonesia. MOFEC Tropenbos- Kalimantan Series 3. The Netherlands.

33. Keßler, P.J.A., M.S. Appelhans & S.V. Hoang (eds). (2009). Plant families of

South-east Asia. Syllabus for master students in Leiden University.

34. Lecomte, H. (ed.). 1907–1912. Flore Génerale de lʼIndo-Chine. Vol. 1–5. Muséum National dʼHistoire Naturelle, Laboratoire de Phanérogamie, Paris, France.

35. Maury-Lechon, G. and L. Curtet. 1998. Biogeography and Evolutionary Systematics of Dipterocarpaceae, pp. 5-44. In S. Appanah and J.M. Turnbull, eds. A Review of Dipterocarps: Taxonomy, Ecology and Silviculture. Centre for International Forestry Research (CIFOR), Bogor. 36. M.S Salar Khan, 1984. Flora of Bangladesh.

37. PROSEA (Plant Resources of South-East Asia). 1993–2003. Vol. 5–17. PUDOC Scientific Publishers, Wageningen, The Netherlands.

38. Rachun Pooma 2003: Dipterocarpaceae in Thailand: Taxonomic and Biogeographical Analysis. Kasetsart University, Thailand.

39. Smitinand, T., J.E. Vidal and Pham Hoang Ho, 1990. Dipterocarpaceae. Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam 25: 2-123.

40. Takhtajan AL. 1997. Diversity and classification of flowering plants. New York: Columbia University Press.

41. Takhtajan AL. 2009. Flowering plants. New York: Columbia University Press.

III. Tài liệu trang web

42. http://www. Vncreature.net 43. http://www.Biotik.org 44. http://www.Ipni.org 45. http://www.data.gbif.org 46. http://www.tropicos.org/NameSearch.aspx 47. http://www.plantillustrations.org.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)