Kết quả nghiên cứu cho thấy: Xoan đào là cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, dễ gây trồng, có thể trồng thuần loài hoặc hỗn giao với nhiều loài cây khác.
Xoan đào là loài cây tái sinh mạnh dƣới tán rừng, có khả năng sinh trƣởng, phát triển mạnh và khả năng cạnh tranh tốt.
Xoan đào có biên độ sinh thái rộng và có thể tái sinh đƣợc trên nhiều loại đất, nhiều loại lập địa khác nhau. Song những nơi còn tính chất đất rừng cây sinh trƣởng và tái sinh mạnh hơn.
Bảo quản hạt giống: Trong 3 công thức thí nghiệm ta thấy công thức 2 (bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50
C) là tốt nhất. Gieo hạt giống ta lên chọn giá thể là cát.
Xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 500C và thời gian ngâm là 5 giờ. Thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt và 2% phân vi sinh. Che bóng cho cây ta chọn tỷ lệ che bóng 50%.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Trong 3 công thức thí nghiệm ta thấy công thức 2 (bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50C) tỷ lệ nảy mầm tốt nhất đạt 67,67%; công thức 1(bảo quản khô trong bình kín ở nhiệt độ 25-300C) tỷ lệ nảy mầm 47,67%; công thức 3 (bảo quản khô ở nhiệt độ phòng 25-30O
C) tỷ lệ nảy mầm thấp nhất 37,33%. - Trên mỗi giá thể khác nhau thì tỷ lệ nảy mầm của hạt có sự khác nhau rõ rệt. Ở 4 loại giá thể: cát, đất, giấy thấm và bông . Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất là trên giá thể cát đạt tỷ lệ (71,73%), sau đó đến giá thể đất đạt tỷ lệ nảy mầm (66,93%). Trên giá thể giấy thấm có tỷ lệ nảy mầm đạt mức độ trung bình (25,60%), trên giá thể bông hạt Xoan đào đạt tỷ lệ nảy mầm đạt tỷ lệ thấp nhất chỉ đạt 21,07%.
- Xử lý hạt bằng nhiệt độ nƣớc thƣờng cho tỷ lệ nảy mầm 71,70%. Nhiệt độ từ 300C tỷ lệ nảy mầm 76,67%. Nhiệt độ 500C tỷ lệ nảy mầm đạt tới 85,07%. Vậy nhiệt độ và thời gian thích hợp nhất trong các thí nghiệm là CTTN9 (nhiệt độ 50oC ngâm trong 5 giờ).
- Thành phần ruột bầu, sinh trƣởng chiều cao trong 4 CT thí nghiệm CT2 tốt nhất đạt 46,48cm, CT4 đạt 40,37cm, CT1 đạt 46,30cm, CT3 nhỏ nhất chỉ đạt 46,23cm. Về đƣờng kính gốc CT2 cao nhất đạt 0,24cm, CT1 đạt 0,23cm, CT3 nhỏ nhất đạt 0,22cm. Về tỷ lệ sống CT2 cao nhất đạt 72,33%; CT1, CT3 đạt 67,67%; CT4 thấp nhất chỉ đạt 64%.
- Thí nghiệm che bóng: Cho thấy ở các công thức che bóng khác nhau có tỷ lệ sống và sinh trƣởng khác nhau, ở công thức 2 cây Xoan đào trong giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ che bóng 50% là tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 74,44% và chiều cao vút ngọn đạt 51,53 cm, đƣờng kính gốc đạt 0,25 cm. Công thức đối chứng (không che bóng) cho thấy mức sinh trƣởng đều thấp tỷ lệ sống chỉ đạt 63,33% và chiều cao đạt 40,67 cm và đƣờng kính gốc 0,22 cm.
- Bệnh hại: Cho thấy Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị bệnh và cấp bị bệnh nhẹ song ở giai đoạn cây con đƣợc 6 tháng tuổi bị bệnh nhiều hơn song Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần cách ly những cây bị bệnh để tránh lây lan sang những cây khác.
- Sâu hại: Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị hại và cấp bị hại do sâu ăn lá còn ít nên Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần sử dụng biên pháp thủ công để tiêu diệt sâu non tránh cắn phá sang những cây khác.
Hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng Xoan đào: Bảo quản hạt giống trong 3 thí nghiệm bảo quản hạt giống ta lên bảo quản hạt giống ở nhiệt độ bảo quản lạnh nhiệt độ (0-50C) là tốt nhất, gieo hạt giống ta lên chọn giá thể là cát, xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 500C và thời gian ngâm là 5 giờ, thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt và 2% phân vi sinh, che bóng cho cây ta chọn tỷ lệ 50% che bóng.
2. Tồn tại
Do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài còn một số tồn tại sau:
1. Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng của thời vụ gieo ƣơm loài Xoan đào 2. Chƣa nghiên cứu đƣợc kết quả trồng rừng
3. Kiến nghị
Xoan đào là loài cây đa tác dụng và đáp ứng tốt cho mục tiêu trồng rừng nguyên liệu của nƣớc ta, nhƣng những nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, tạo giống của hai loài cây này còn ít và rất hạn chế. Chính vì vậy cần tiếp tục mở rộng hƣớng nghiên cứu này là cơ sở cho việc hoàn thiện bản hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng hai loài cây Xoan đào phục vụ mục tiêu trồng rừng nguyên liệu, phủ xanh đất trống đồi trọc của nƣớc ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tiếng Việt
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
3. Vũ Văn Dũng (1996), Cây rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Đình Hƣởng (1977), Xoan đào tái sinh ở rừng nghèo kiệt tại Hữu
Lũng –Lạng Sơn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội.
7. Lê Đình Khả và cộng sự (2006), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Nhung (2009), Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa vùng Trung tâm Bắc Bộ.
Báo cáo tổng kết đề tài Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 9. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2002), Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Thông (1993), Bước đầu đánh giá các biện pháp cải tạo và khoanh nuôi rừng tại Cầu Hai, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 1 năm 1993, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Thông (2001), Kết quả phục hồi rừng tại Cầu Hai-Phú Thọ,
nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
12. Viện khoa học Lâm nghiệp (2010), Kỹ thuật trồng rừng một số loài lấy gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Thuyễn Thành Vân và Nguyễn Tiên Phong (2010), Nghiên cứu kỹ thuật tạo giống và gây trồng loài cây gội nếp (Amoora gigantea Pierre), Giẻ cau (Quercus platycalyx H. et A. Camus), Xoan dao (Pygeumarboreum
Endl. et Kurz) tại khu vực Đông bắc Bộ.
Tài liệu tiếng Anh
14. Vu Thi Que Anh, Martin Worbes, Ralph Mitlöhner (2003) Tree Growth Dynamics of Two Natural Secondary Gallery Forest Stands in West Yen Tu Reserve, Northeast Vietnam
15. H.Lecomte (1996), Thực vật chí Đông Dương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Hung Trieu Thai, Don Koo Lee and Su Young Woo (2010), Growth of several indigenous species in the degraded forest in the northern Vietnam.
17. Kalkman, C. (1998), Prunus arborea. In: IUCN 2012. IUCN Red List of Threatened Species.
18. Le Dinh Kha, Nguyen Xuan Lieu, Nguyen Hoang Nghia, Ha Huy Thinh, Hoang Sy Dong, Nguyen Hong Quan, Vu Van Me (2003), Forest tree species selection for planing program in Vietnam.
19. Old, K.M., Butcher, P.A., Harwood, C.E. and Ivory, M.H. (1999),
Atelocauda digitata, a rust disease of tropical plantation acacias.
Proceedings of the 12th Biennial Conference of the Australasian Plant Pathology Society, Canberra 1999, 249.
20. Pakkad (1997), Morphological Database of Fruits and Seeds of Trees in Doi Suthep-Pui National Park. M.Sc. thesis, Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand
21.Sharma, J.K. and Florence, E.J.M. (1997), Fungal pathogens as a potential threat to tropical acacias; case study of India. In: Old, K.M., Lee, S.S. and Sharma, J.K. eds. Diseases of Tropical Acacias: Proceedings of an international workshop Subanjeriji (South Sumatra) 28 April – 3 May, 1996. CIFOR Special Publication, 70-107.
Trang Wed 22. http://www.asianplant.net/Rosaceae/Prunus_arborea.htm 23. http://www.biotik.org/laos/species/p/pruar/pruar_en.html 24. http://www.iucnredlist.org/details/33727/0 25. http://plants.jstor.org/specimen/tcd0016636 26.http://searchext.csiro.au/search/search.cgi?query=pygeum+arboreum &area=site&collection=CSIROau_All&form=csiro 27. http://govietlao.com 28. http://caygionglamnghiep.com/phan-biet-cay-xoan-dao-va-xoan-ta-sau- dau-sau-dong-xoan-lai/
Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện nội dung công việc 1. Đặc điểm hình thái xoan đào
Hình 01: Lá Xoan đào Hình 02: Hoa và quả non
Xoan đào Hình 03: Lá non Xoan đào
Hình 04: Quả Xoan đào xanh
Hình 05: Quả Xoan đào ƣơng
Hình 06: Quả Xoan đào chín
2. Hệ sinh thái Xoan đào
3. Thu và xử lý quả Xoan đào
Hình 08: Phân loại quả Xoan đào Hình 09: Quả Xoan đào chín Hình 10: Vò quả để lấy hạt 4. Xác định tỷ lệ nảy mầm
Hình 11: Hạt Xoan đào Hình 12: Thử tỷ lệ nảy mầm
Hình 13: Hạt Xoan đào nảy mầm
5. Cây con Xoan đào
6. Sâu hại Xoan đào trong giai đoạn vƣờn ƣơm
Hình 15: Sâu hại vƣờn ƣơm
7. Bệnh hại Xoan đào trong giai đoạn vƣờn ƣơm
Hình 16: Bệnh khô dầu lá Hình 17: Bệnh hại rễ
(Phytopythium helicoides)
8. Ảnh hƣởng của chế độ che sáng đối với xoan đào