4.4.1. Kỹ thuật gieo ươm cây Xoan đào từ hạt
- Kết quả xử lý hạt giống ở các nhiệt độ nƣớc khác nhau
Tạo rừng bằng cây con là phƣơng pháp phổ biến và chủ yếu hiện nay, xử lý hạt là một trong những khâu quan trọng nhất giúp kích thích hạt nảy mầm nhằm mục tiêu tạo đƣợc nhiều cây mầm chất lƣợng tốt trong thời gian
0 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 CT2 CT3 CT4 21,07 71,73 25,60 66,93 Tỷ lệ nảy mầm (%)
ngắn nhất. Xoan đào là một trong những loài cây lấy gỗ sinh trƣởng nhanh nhƣng những nghiên cứu và chỉ dẫn nhân giống bằng hạt còn rất khiêm tốn.
Đề tài tiến hành thử nghiệm 9 công thức xử lý hạt Xoan đào với biện pháp kích thích nảy mầm khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
TN1: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ thƣờng trong 1 giờ. TN2: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ thƣờng trong 2 giờ. TN3: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ thƣờng trong 5 giờ. TN4: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 300
C trong 1 giờ. TN5: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 300C trong 2 giờ. TN6: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 300C trong 5 giờ. TN7: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 500
C trong 1giờ. TN8: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 500C trong 2 giờ. TN9: Ngâm nƣớc ở nhiệt độ 500C trong 5 giờ.
Trong các thí nghiệm trên, nhiệt độ nƣớc không đƣợc duy trì trong suốt thời gian thí nghiệm. Tổng hợp số liệu theo dõi trong quá trình thí nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm xử lý hạt giống ngâm nước ở các nhiệt độ khác nhau Thí nghiệm Lần lặp Số hạt nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm (%) Thí nghiệm Lần lặp Số hạt nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm (%) 1 1 164 65,50 6 1 189 75,60 1 2 169 67,40 6 2 195 77,80 1 3 163 65,30 6 3 192 76,60 TB 165,17 66,07 TB 191,67 76,67 2 1 169 67,70 7 1 197 78,90 2 2 172 68,80 7 2 195 77,90 2 3 174 69,50 7 3 202 80,60 TB 171,67 68,67 TB 197,83 79,13 3 1 179 71,50 8 1 206 82,30 3 2 182 72,70 8 2 202 80,60 3 3 177 70,90 8 3 206 82,40 TB 179,25 71,70 TB 204,42 81,77 4 1 167 66,70 9 1 214 85,40 4 2 165 65,90 9 2 210 84,10 4 3 166 66,50 9 3 214 85,70 TB 165,92 66,37 TB 212,67 85,07 5 1 175 69,80 5 2 172 68,70 5 3 173 69,20 TB 173,08 69,23
Số liệu bảng 4.5. Cho thấy
Kết quả xử lý hạt bằng nhiệt độ nƣớc ta thấy CTTN9 (nhiệt độ 50o C ngâm trong 5 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm tốt nhất là 85,07%, CTTN8 (nhiệt độ
50oC ngâm trong 2 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 81,77%, CTTN7 (nhiệt độ 50oC ngâm trong 1 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 79,13%, CTTN6 (nhiệt độ 30oC ngâm trong 5 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 76,67%, CTTN3 (nhiệt độ thƣờng ngâm trong 5 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 71,70%, CTTN5 (nhiệt độ 300
C ngâm trong 2 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 69,23%, CTTN2 (nhiệt độ thƣờng ngâm trong 2 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 68,67%, CTTN1 (nhiệt độ thƣờng ngâm trong 1 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm là 66,07%. Vậy nhiệt độ tốt nhất và thời gian thích hợp trong các thí nghiêm trên là 500C thời gian ngâm 5 giờ.
Hình 4.16: Tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan đào ngâm nước ở các nhiệt độ khác nhau.
Đề tài tiến hành phân tích phƣơng sai với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS để đánh giá mức độ tác động của các công thức thí nghiệm khác nhau đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Xoan đào. Đồng thời đề tài cũng ứng dụng tiêu chuẩn Duncan để lựa chọn công thức thí nghiệm có tác động tích cực nhất đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Xoan đào. Ta thấy Sig F < 0,05 nhƣ vậy giữa các biện pháp kích thích nảy mầm khác nhau là có tỷ lệ nảy mầm khác biệt rõ ràng, điều này không những chỉ phản ảnh qua số liệu theo dõi tỷ lệ này mầm mà còn đƣợc khẳng định cả về mặt thống kê. Để xác định biện pháp kỹ thuật nào cho tỷ lệ nảy
,000 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 66,070 68,670 71,700 66,370 69,230 76,670 79,130 81,770 85,070 Tỷ lệ nảy mầm (%)
mầm cao nhất đề tài đã vận dụng tiêu chuẩn Duncan, kết quả là công thức thí nghiệm cho tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan đào cao nhất đó là công thức 9 với tỷ lệ nảy mầm đạt 85,07%; tiếp theo là công thức 8 với tỷ lệ nảy mầm đạt 81,77%; công thức 7 tỷ lệ nảy mầm đạt 79,13%; công thức 6 tỷ lệ nảy mầm đạt 76,67%; công thức 3 tỷ lệ nảy mầm đạt 71,70; công thức 5 tỷ lệ nảy mầm đạt 69,23%; công thức 2 tỷ lệ nảy mầm đạt 68,67%; công thức 4 tỷ lệ nảy mầm đạt 66,37%%; công thức 1 cho tỷ lệ nảy mầm thấp nhất là 66,07%.
Hình 4.17. Thí nghiệm nảy mầm của hạt khi ngâm trong nước ấm 500C thời gian 5 giờ
- Kết quả về thí nghiệm thành phần ruột bầu
Đề tài tiến hành thử nghiệm 4 công thức phân bón khác nhau (thời gian thu thập số liệu là 9 tháng sau khi gieo ƣơm) cụ thể nhƣ sau:
CT1: bón 1% phân vi sinh so với khối lƣợng bầu + 99% đất tầng A CT2: bón 2% phân vi sinh so với khối lƣợng bầu + 98% đất tầng A CT3: bón 3% phân vi sinh so với khối lƣợng bầu + 97% đất tầng A ĐC: không bón (100% đất tầng A)
Kết quả thí (nghiệm cây con sau 9 tháng tuổi) về ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đƣợc thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả thí nghiệm về thành phần ruột bầu Công thức Lần lặp Tổng số cây TN Hvn (cm) Doo (mm) Tỷ lệ sống (%) 1 1 100 47,57 2,36 68,00 1 2 100 43,61 2,21 70,00 1 3 100 47,72 2,35 65,00 TB 46,30 2,31 67,67 2 1 100 47,73 2,44 74,00 2 2 100 44,23 2,30 74,00 2 3 100 47,47 2,45 69,00 TB 46,48 2,40 72,33 3 1 100 47,52 2,33 68,00 3 2 100 43,85 2,11 69,00 3 3 100 47,31 2,28 66,00 TB 46,23 2,24 67,67 4 1 100 41,63 2,01 64,00 4 2 100 38,28 1,84 65,00 4 3 100 41,19 2,03 63,00 TB 40,37 1,96 64,00
Qua bảng 4.6: Cho ta thấy: Sinh trƣởng chiều cao trong 4 CT thí nghiệm CT2 tốt nhất đạt 46,48cm, CT4 đạt 40,37cm, CT1 đạt 46,30cm, CT3 nhỏ nhất chỉ đạt 46,23cm. Về đƣờng kính gốc CT2 cao nhất đạt 0,24cm, CT1 đạt 0,23cm, CT3 nhỏ nhất đạt 0,22cm. Về tỷ lệ sống CT2 cao nhất đạt 72,33%; CT1, CT3 đạt 67,67%; CT4 thấp nhất chỉ đạt 64%. Vậy công thức thí nghiệm 2 là tốt nhất cả về sinh trƣởng và tỷ lệ sống trong 4 công thức thí nghiệm.
Hình 4.18: Sinh trưởng Hvn, Doo, tỷ lệ sống của Xoan đào trong các công thức thí nghiệm thành phần ruột bầu khác nhau
Qua bảng 4.6 và hình 4.16 cho ta thấy: Sinh trƣởng chiều cao trong 4 CT thí nghiệm CT2 tốt nhất đạt 46,48cm, CT4 đạt 40,37cm, CT1 đạt 46,30cm, CT3 nhỏ nhất chỉ đạt 46,23cm. Về đƣờng kính gốc CT2 cao nhất đạt 0,24cm, CT1 đạt 0,23cm, CT3 nhỏ nhất đạt 0,22cm. Về tỷ lệ sống CT2 cao nhất đạt 72,33%; CT1, CT3 đạt 67,67%; CT4 thấp nhất chỉ đạt 64%. Vậy công thức thí nghiệm 2 là tốt nhất cả về sinh trƣởng và tỷ lệ sống trong 4 công thức thí nghiệm.
Hình 4.19: Thí nghiệm về thành phần ruột bầu (9 tháng tuổi)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 CT2 CT3 CT4 46,3 46,48 46,23 40,37 2,3 2,4 2,2 2,0 67,67 72,33 67,67 64,000 Hvn (cm) Doo (mm) Tỷ lệ sống (%)
- Kết quả về thí nghiệm che sáng
Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của ánh sáng đến sinh trƣởng của cây con Xoan đào đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.7. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây trong giai đoạn vườn ươm
Công thức Lần lặp Tổng số cây TN Hvn (cm) Doo (mm) Tỷ lệ sống (%) 1 1 30 49,39 2,40 63,33 1 2 30 49,44 2,30 66,67 1 3 30 48,60 2,40 60,00 TB 49,14 2,37 63,33 2 1 30 51,75 2,60 73,33 2 2 30 51,56 2,50 76,67 2 3 30 51,29 2,50 73,33 TB 51,53 2,53 74,44 3 1 30 47,60 2,40 70,00 3 2 30 47,23 2,30 70,00 3 3 30 47,31 2,30 66,67 TB 47,38 2,33 68,89 4 1 30 40,84 2,30 63,33 4 2 30 40,63 2,20 66,67 4 3 30 40,53 2,21 60,00 TB 40,67 2,24 63,33
Số liệu ở bảng 4.7. Cho thấy ở các công thức che bóng khác nhau có tỷ lệ sống và sinh trƣởng khác nhau, ở công thức 2 cây Xoan đào trong giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ che bóng 50% là tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 74,44% và chiều cao vút ngọn đạt 51,53cm, đƣờng kính gốc đạt 2,5 mm. Công thức đối chứng
(không che bóng) cho thấy mức sinh trƣởng bình thƣờng, tỷ lệ sống đạt 63,33% và chiều cao đạt 40,67 cm, đƣờng kính gốc 2,2 mm.
Hình 4.20: Sinh trưởng Hvn, Doo, tỷ lệ sống của Xoan đào trong các công thức thí nghiệm che sáng khác nhau
Thí nghiệm che bóng 25% Thí nghiệm che bóng 50 %
0 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 CT2 CT3 CT4 49,14 51,53 47,38 40,67 2,4 2,5 2,3 2,2 63,33 74,44 68,89 63,33 Hvn (cm) Doo (mm) Tỷ lệ sống (%)
Thí nghiệm che bóng 75% Thí nghiệm không che bóng
Hình 4.21: Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của cây con Xoan đào (Sau 60 ngày)
4.5. Kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh hại của Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm.
- Xác định tỷ lệ và mức độ hại của bệnh
Xác định tỷ lệ bị bệnh, cấp bị bênh của cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm điều tra đại diện 100 cây 3 lần lặp 3 tháng điều tra 1 lần kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.8:
Bảng 4.8. Tỷ lệ bị bệnh và cấp bị bệnh của Xoan đào ở giai đoạn vườn ươm
Stt Tuổi cây Tỷ lệ bị bệnh trung bình Cấp bệnh trung bình PKV(%) Sai số (%) RKV Sai số
1 3 tháng tuổi 3,8 0,10 0,34 0,02
2 6 tháng tuổi 4,5 0,12 0,52 0,03
3 9 tháng tuổi 3,6 0,11 0,44 0,04
Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị bệnh và cấp bị bệnh nhẹ song ở giai đoạn cây con đƣợc 6 tháng tuổi bị bệnh nhiều hơn song Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần cách ly những cây bị bệnh để tránh lây lan sang những cây khác.
Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tuổi thấy có xuất hiện sâu ăn lá song tỷ lệ bị hại và cấp bị hại rất thấp kết quả điều tra đƣợc trình bày ở bảng 4.9:
Bảng 4.9. Tỷ lệ bị bệnh và cấp bị hại của sâu đối với Xoan đào ở giai đoạn vườn ươm
Stt Tuổi cây Tỷ lệ bị bệnh trung bình Cấp bệnh trung bình PKV(%) Sai số (%) RKV Sai số
1 3 tháng tuổi 3,2 0,11 0,31 0,03
2 6 tháng tuổi 4,1 0,12 0,42 0,02
3 9 tháng tuổi 3,0 0,13 0,40 0,03
Qua số liệu bảng 4.9: Cho thấy Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị hại và cấp bị hại do sâu ăn lá còn ít lên Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần sủ dụng biên pháp thủ công để tiêu diệt sâu non tránh cắn phá sang những cây khác.
Hình 4.22: Bệnh đốm lá tại văn Bàn, Lào Cai
Hình 4.23: Sâu ăn lá tại văn Bàn, Lào Cai
4.6. Một số đề xuất kỹ thuật nhân giống và gây trồng Xoan đào
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Xoan đào là cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, dễ gây trồng, có thể trồng thuần loài hoặc hỗn giao với nhiều loài cây khác.
Xoan đào là loài cây tái sinh mạnh dƣới tán rừng, có khả năng sinh trƣởng, phát triển mạnh và khả năng cạnh tranh tốt.
Xoan đào có biên độ sinh thái rộng và có thể tái sinh đƣợc trên nhiều loại đất, nhiều loại lập địa khác nhau. Song những nơi còn tính chất đất rừng cây sinh trƣởng và tái sinh mạnh hơn.
Bảo quản hạt giống: Trong 3 công thức thí nghiệm ta thấy công thức 2 (bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50
C) là tốt nhất. Gieo hạt giống ta lên chọn giá thể là cát.
Xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 500C và thời gian ngâm là 5 giờ. Thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt và 2% phân vi sinh. Che bóng cho cây ta chọn tỷ lệ che bóng 50%.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Trong 3 công thức thí nghiệm ta thấy công thức 2 (bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50C) tỷ lệ nảy mầm tốt nhất đạt 67,67%; công thức 1(bảo quản khô trong bình kín ở nhiệt độ 25-300C) tỷ lệ nảy mầm 47,67%; công thức 3 (bảo quản khô ở nhiệt độ phòng 25-30O
C) tỷ lệ nảy mầm thấp nhất 37,33%. - Trên mỗi giá thể khác nhau thì tỷ lệ nảy mầm của hạt có sự khác nhau rõ rệt. Ở 4 loại giá thể: cát, đất, giấy thấm và bông . Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất là trên giá thể cát đạt tỷ lệ (71,73%), sau đó đến giá thể đất đạt tỷ lệ nảy mầm (66,93%). Trên giá thể giấy thấm có tỷ lệ nảy mầm đạt mức độ trung bình (25,60%), trên giá thể bông hạt Xoan đào đạt tỷ lệ nảy mầm đạt tỷ lệ thấp nhất chỉ đạt 21,07%.
- Xử lý hạt bằng nhiệt độ nƣớc thƣờng cho tỷ lệ nảy mầm 71,70%. Nhiệt độ từ 300C tỷ lệ nảy mầm 76,67%. Nhiệt độ 500C tỷ lệ nảy mầm đạt tới 85,07%. Vậy nhiệt độ và thời gian thích hợp nhất trong các thí nghiệm là CTTN9 (nhiệt độ 50oC ngâm trong 5 giờ).
- Thành phần ruột bầu, sinh trƣởng chiều cao trong 4 CT thí nghiệm CT2 tốt nhất đạt 46,48cm, CT4 đạt 40,37cm, CT1 đạt 46,30cm, CT3 nhỏ nhất chỉ đạt 46,23cm. Về đƣờng kính gốc CT2 cao nhất đạt 0,24cm, CT1 đạt 0,23cm, CT3 nhỏ nhất đạt 0,22cm. Về tỷ lệ sống CT2 cao nhất đạt 72,33%; CT1, CT3 đạt 67,67%; CT4 thấp nhất chỉ đạt 64%.
- Thí nghiệm che bóng: Cho thấy ở các công thức che bóng khác nhau có tỷ lệ sống và sinh trƣởng khác nhau, ở công thức 2 cây Xoan đào trong giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ che bóng 50% là tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 74,44% và chiều cao vút ngọn đạt 51,53 cm, đƣờng kính gốc đạt 0,25 cm. Công thức đối chứng (không che bóng) cho thấy mức sinh trƣởng đều thấp tỷ lệ sống chỉ đạt 63,33% và chiều cao đạt 40,67 cm và đƣờng kính gốc 0,22 cm.
- Bệnh hại: Cho thấy Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị bệnh và cấp bị bệnh nhẹ song ở giai đoạn cây con đƣợc 6 tháng tuổi bị bệnh nhiều hơn song Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần cách ly những cây bị bệnh để tránh lây lan sang những cây khác.
- Sâu hại: Xoan đào ở giai đoạn vƣờn ƣơm tỷ lệ bị hại và cấp bị hại do sâu ăn lá còn ít nên Xoan đào vẫn trong tình trạng sinh trƣởng tốt cần sử dụng biên pháp thủ công để tiêu diệt sâu non tránh cắn phá sang những cây khác.
Hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng Xoan đào: Bảo quản hạt giống trong 3 thí nghiệm bảo quản hạt giống ta lên bảo quản hạt giống ở nhiệt độ bảo quản lạnh nhiệt độ (0-50C) là tốt nhất, gieo hạt giống ta lên chọn giá thể là cát, xử lý hạt giống chọn nhiệt độ nƣớc 500C và thời gian ngâm là 5 giờ, thành phần ruột bầu ta chọn 98% tầng đất mặt và 2% phân vi sinh, che bóng cho cây ta chọn tỷ lệ 50% che bóng.
2. Tồn tại
Do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài còn một số tồn tại sau:
1. Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng của thời vụ gieo ƣơm loài Xoan đào 2. Chƣa nghiên cứu đƣợc kết quả trồng rừng
3. Kiến nghị
Xoan đào là loài cây đa tác dụng và đáp ứng tốt cho mục tiêu trồng rừng nguyên liệu của nƣớc ta, nhƣng những nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, tạo giống của hai loài cây này còn ít và rất hạn chế. Chính vì vậy cần tiếp tục mở rộng hƣớng nghiên cứu này là cơ sở cho việc hoàn thiện bản hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng hai loài cây Xoan đào phục vụ mục tiêu trồng rừng nguyên liệu, phủ xanh đất trống đồi trọc của nƣớc ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tiếng Việt