3.6.1. Tài nguyên đất.
Theo kết quả điều tra, xây dựng bản đồ thổ nhƣỡng trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 1960 và nghiên cứu chỉnh lý bổ sung năm 1994 (trừ diện tích mặt nƣớc, núi đá, đất chuyên dùng và đất ở), cho thấy huyện Văn Bàn có 6 nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa sơng suối (P): Diện tích 3.901 ha, chiếm 2,70% diện tích đất tự nhiên. Phân bố rải rác dọc theo hệ thống sơng, ngịi thuộc các xã Thẩm Dƣơng, Hịa Mạc, Dƣơng Quỳ… Đất đƣợc hình thành từ sự bồi lắng các vật liệu phù sa sông, suối, do các suối chảy qua nhiều vùng đất đá, nhiều kiểu địa hình khác nhau tích tụ lại. Đất có độ phì tƣơng đối cao, giàu chất hữu cơ, thích hợp cho phát triển các loại cây lƣơng thực (lúa, ngô, đậu, rau màu).
- Nhóm đất đỏ vàng (F): Hình thành và phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện ở độ cao 900 m trở xuống, diện tích khoảng 58.151 ha, chiếm 40,70% diện tích tự nhiên. Đất thƣờng có màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng hoặc vàng đỏ rực rỡ. Q trình hình thành và tích lũy chất hữu cơ khơng có tầng thảm mục hoặc có nhƣng rất mỏng, quá trình phong hóa xẩy ra mạnh. Thành phần khống vật sét chủ yếu là: Caolinít, Gơtít, Gipxít. Các chất bazơ kiềm, kiềm thổ (Mg, Ca..) bị rửa trôi mạnh nên đất thƣờng chua. Đất có độ phì khá, thích
hợp cho phát triển cây hàng năm. Phân theo nguồn gốc phát sinh nhóm đất này gồm các loại:
+ Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs): Phân bố ở các khu vực địa hình núi cao trung bình đến thấp và các thung lũng thuộc các xã Sơn Thủy, Võ Lao, Nậm Tha… Đất có màu vàng hoặc vàng đỏ, tầng dầy trung bình 50 - 120 cm. Thành phần cơ giới đất từ cát, cát pha thịt trung bình nặng đến thịt nhẹ, tầng đá phong hóa sâu, độ phì tự nhiên khá, ít chua, hàm lƣợng Kali, Lân nghèo do bị rửa trôi.
+ Đất vàng xám trên đá macma axít (Fa): Phân bố ở địa hình thung lũng, bồn địa, núi thấp dọc các suối chính, thuộc địa bàn các xã: Minh Lƣơng, Thẩm Dƣơng, Hòa Mạc, Liêm Phú… Đất có màu nâu đỏ, đỏ vàng, tầng dày trung bình lớn hơn 50 cm. Thành phần cơ giới đất chủ yếu là thịt nhẹ pha cát. Đất có đặc tính chua, chất dinh dƣỡng từ trung bình đến giàu, hàm lƣợng lân kém.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ (HF): Phân bố ở phía Tây và Nam huyện nơi có độ cao 900 - 1800 m thuộc các xã: Nậm Xây, Nậm Xé, Nậm Tha …với diện tích khoảng 44215 ha, chiếm 30,72% diện tích tự nhiên. Đất có màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng hoặc vàng rực rỡ, đƣợc hình thành từ đá mẹ Granít, tầng dầy trung bình 50 - 120 cm. Đạm, kali khá, lân trung bình đến nghèo. Đất thích hợp với nhiều loại cây lâm nghiệp, nông nghiệp, dƣợc liệu… Theo nguồn gốc phát sinh nhóm này gồm:
+ Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất: Phân bố trên địa hình núi cao trung bình ở các xã Thẩm Dƣơng, Dƣơng Quỳ… Đất có màu vàng hoặc vàng đỏ, tầng dày trung bình 50 - 100 cm, ít chua, độ phì khá, hàm lƣợng lân, kali nghèo.
+ Đất mùn vàng xám trên đá macma axít (HFa): Phân bố ở phía Tây và Nam huyện thuộc các xã Nậm Xây, Nậm Chày, Nậm Xé… Đất có đặc tính chua, mùn và các chất dinh dƣỡng từ trung bình đến giàu, lân nghèo.
+ Đất mùn vàng trên đá cát kết: Phân bố ở địa hình núi cao trung bình và thung lũng thuộc địa phận xã Nậm Tha. Đất có màu vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, tầng dày đất 50 - 120 cm, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trung bình.
+ Đất mùn đỏ nâu trên đá macma bazơ: Diện tích nhỏ, phân bố ở xã Võ Lao. Đất có đặc tính chua, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng khá.
- Nhóm đất mùn Alít trên núi cao (HA): Diện tích khoảng 19.505 ha, chiếm 13,55% diện tích tự nhiên. Đất đƣợc hình thành từ nhiều loại đá mẹ khác nhau ở độ cao 1700 m - 2800 m, thuộc các xã Nậm Chày, Nâm Xây, Nậm Xé... Đất có màu xám, chua, tỷ lệ các chất hữu cơ giàu nhƣng độ phân giải chậm. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, tầng dày 50 - 120 cm. Đất thích hợp với các loại cây lâm nghiệp (sồi, dẻ, thông...), cây đặc sản, cây dƣợc liệu (thảo quả, huyền sâm...), cây lƣơng thực, thực phẩm có giá trị (lúa mì, khoai tây, đậu tƣơng, rau đậu...).
- Đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa (F): Diện tích khoảng 2.600 ha, chiếm 1,80% diện tích tự nhiên. Phân bố rải rác ở các xã Dƣơng Quỳ, Khánh Yên Hạ, Chiềng Ken …Đất thuộc loại Feralitíc hoặc mùn Feralitíc ở các sƣờn ít dốc, các hụt Kaster, đƣợc nhân dân cải tạo thành ruộng để trồng lúa, màu...
- Đất xói mịn trơ sỏi đá (Bm): Chiếm diện tích khơng đáng kể, phân bố ở xã Chiềng Ken, Khánh Yên Hạ, do đốt rừng làm nƣơng, mƣa lớn làm xói mịn, trơ sỏi đá nên hầu nhƣ mất khả năng sản xuất nơng nghiệp.
3.6.2. Khống sản
Theo kết quả điều tra, huyện Văn Bàn có các loại khống sản chính sau: - Sắt: Trữ lƣợng quặng sắt của tỉnh Lào Cai chủ yếu tập trung tại huyện Văn Bàn gồm các mỏ: Quý Sa, Làng Lếch – Ba Hòn và các điểm mỏ: Tác Ái, Minh Lƣơng, Tam Đỉnh, chất lƣợng tốt; trong đó mỏ sắt Quý Sa tại xã Sơn Thủy có trữ lƣợng trên 120 triệu tấn, lớn thứ hai trong cả nƣớc đƣợc đƣa vào
khai thác và có điều kiện khai thác lộ thiên thuận lợi, hệ số bốc đất thấp, điều kiện địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình đơn giản, hiện đang đƣợc khai thác.
- Vàng có ở Minh Lƣơng, Nậm Xây và Nậm Xé; trong đó điểm quặng vàng Minh Lƣơng đƣợc đánh giá có triển vọng, đang tiến hành thăm dị và sẽ tiến tới khai thác quy mơ công nghiệp.
- Penspat ở Làng Mạ, xã Làng Giàng có trữ lƣợng trên 10 triệu tấn.
- Apatít ở dãy Tam đỉnh trữ lƣợng không lớn (32,6 triệu tấn) nhƣng chất lƣợng cao.
- Than bùn ở Chiềng Ken. Đây là điểm than có quy mơ nhỏ, chất lƣợng trung bình, nên có thể tổ chức khai thác với quy mô nhỏ, để phục vụ nhu cầu địa phƣơng.
- Ngồi ra cịn nhiều loại khoáng sản khác nhƣ Pirit, Mangan (Võ Lao), đồng (Tu Giao - Nậm Xé), Cao lin (Làng Mạ)… đặc biệt là nguồn đá vật liệu xây dựng (đá xẻ, đá rải đƣờng, cát, sỏi…) rất phong phú.
Hiện nay, việc đầu tƣ, khai thác tài ngun khống sản cho cơng nghiệp và xây dựng còn hạn chế, quy mô nhỏ, hiệu quả thấp. Thời gian tới để phát triển kinh tế, địa phƣơng cần tập trung đầu tƣ khai thác nguồn khoáng sản này.
3.6.3. Tài nguyên rừng
Văn Bàn có nguồn tài ngun rừng khá phong phú, đa dạng, có diện tích và trữ lƣợng lớn đƣợc đánh giá là một trong những địa phƣơng có rừng tốt nhất tỉnh, ngồi ra trên địa bàn huyện cịn có khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn. Tổng diện tích đất có rừng là 92.695,39 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên: 85.201,70 ha, diện tích rừng trồng: 7.439,69 ha.
- Hệ thực vật: Với điều kiện khí hậu, đất đai màu mỡ nên thực vật ở đây khá đa dạng và phong phú, trong đó có một số lồi có giá trị lớn về mặt khoa học và kinh tế nhƣ: Pơmu, Samu, Bách tán Đài Loan, Đinh, Giổi, Sến, Táu,
Thông đỏ, Vối thuốc, Huyền sâm, Thảo quả, Quế… Hàng năm có thể khai thác đủ để cung cấp cho lĩnh vực sản xuất, chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ, tre, nứa, song, mây.
+ Đất rừng sản xuất phân bố chủ yếu ở các xã Khánh Yên Hạ, Liêm Phú, Dƣơng Quỳ, Khánh Yên Trung, Chiềng Ken, Tân An. Tại đây có các lồi cây gỗ nguyên liệu nhƣ mỡ, trám, keo, luồng…
+ Đất có rừng phịng hộ tập trung ở các xã Nậm Tha, Nậm Mả, Sơn Thuỷ. Tại đây cây cối tƣơng đối đa dạng, phong phú với các loài gỗ quý nhƣ pơmu, giổi, đinh…
+ Đất có rừng đặc dụng nằm ở các xã Nậm Xây, Nậm Xé, Liêm Phú. Quần thể động thực vật ở đây cịn tƣơng đối phong phú, có nhiều lồi cây q hiếm nhƣ Pơ mu, bách tán Đài Loan, thông, tre, giổi, thông đỏ, vối thuốc, huyền sâm… cần đƣợc bảo tồn và phát triển.
- Động vật rừng: Do hệ sinh thái rừng bị con ngƣời tác động mạnh cộng với nạn săn bắn những năm trƣớc đây nên động vật rừng của huyện bị suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay tồn tại vào khoảng 380 loài động vật, nằm trong 24 bộ và 83 họ gồm: 56 loài thú, 217 loài chim, 73 lồi bị sát và 34 lồi ếch nhái. Trong đó có 37 lồi động vật quý hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ cần đƣợc bảo vệ.
Nhìn chung, tài nguyên rừng khá phong phú cả về chủng loại, trữ lƣợng, chất lƣợng, có vai trị quan trọng trong phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng và điều hồ khơng khí, nguồn nƣớc. Tuy nhiên, do quá trình khai thác rừng khơng hợp lý nên tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Nạn săn bắt và điều kiện sinh sống không đảm bảo làm cho động vật rừng suy giảm, một số lồi q hiếm có nguy cơ tiệt chủng. Vì vậy thời gian tới cần có biện pháp khai thác và bảo vệ rừng hợp lý, có hiệu quả hơn.
3.6.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên
- Thuận lợi:
+ Là địa phƣơng giàu tài nguyên khoáng sản, tiềm năng về thuỷ điện ... Đây là thế mạnh lớn, là cơ sở rất quan trọng để phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khống sản góp phần vào sự khởi động và triển khai công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phƣơng và của tỉnh.
+ Diện tích đất đai lớn cùng với nhiều tiểu vùng khí khác nhau để phát triển đa dạng nơng nghiệp cho phép phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi rất đa dạng và phong phú, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nơng lâm sản.
+ Huyện có vị trí quan trọng, cửa ngõ giao thƣơng với tỉnh Yên Bái và Lai Châu để giao lƣu hàng hóa, phát triển kinh tế hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.
- Khó khăn: Địa hình phức tạp, bị chia cắt manh mún tạp nên khó bố trí thành vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn. Hàng năm thƣờng có lũ lụt, sạt lở về mùa mƣa, hạn hán và thiếu nƣớc về mùa khô. Suất đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lớn.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm học, vật hậu và sinh thái học của Xoan đào
4.1.1. Những đặc điểm hình thái
Xoan đào là cây gỗ lớn trong điều kiện tự nhiên cây có thể cao tới 40m đƣờng kính 75cm. Thân cây hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc, bên ngoài vỏ màu xanh lá cây, dác gỗ màu trắng.
Hình 4.1. Cây Xoan đào tại Văn Bàn, Lào Cai
Hình 4.2. Vỏ cây Xoan đào tại Văn Bàn, Lào Cai
Hình 4.3. Mặt trên của lá
Hình 4.6. Nụ Xoan đào Hình 4.7. Hoa Xoan đào
Cành non đƣợc bao phủ bởi lông mịn dày đặc màu nâu, lá đơn nguyên hình trứng hoặc elip rộng 2-7 cm, dài khoảng 10-15 cm, 2 mặt lá đều có lơng, lá non có lơng mịn màu trắng, lá có 7-10 đơi gân phụ. Lá Xoan đào vị ra có mùi hơi bọ xít.
Hoa chùm màu vàng trắng mọc ở nách lá, hình chng chia làm nhiều thùy, gốc hoa có phủ lớp lông màu trắng, đầu nhị có nhụy hình chùy màu trắng xám (hình 4.7).
Xoan đào quả ra thành từng chùm, dạng quả hạch, hình dạng giống quả chè, kích thƣớc 0,6-1,2 cm x 0,3-0,7 cm. Quả khi chín màu tím và có mùi thơm.
Hình 4.8. Quả mới ra Hình 4.9. Quả trưởng thành Hình 4.10. Quả chín
Hạt Xoan đào khi chín có màu nâu, hạt có hình giống quả chè có kích thƣớc chiều rộng từ 0,2-0,6 cm, chiều dài từ 0,5-1,1cm, nhân màu trắng có tinh dầu và có mùi hơi bọ xít, 1kg có từ 2000-2400 hạt.
4.1.2. Đặc điểm sinh thái của Xoan đào
- Đặc điểm phân bố: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Xoan đào có biên độ sinh thái rộng, phân bố ở những nơi có độ cao từ 900m trở xuống, lƣợng mƣa bình quân 1400-2500 mm/năm; Trong rừng tự nhiên, Xoan đào thƣờng xuất hiện với các loài nhƣ: Quế, Xoan nhừ, Mỡ, Trám, Nhội. Xoan đào có mức sinh trƣởng tốt trên đất feralit đỏ vàng, tầng đất sâu dày, ẩm mát đặc biệt những nơi cịn tính chất đất rừng, ƣa đất thốt nƣớc tốt. Xoan đào là cây tiên phong ƣa sáng, thƣờng xuất hiện sau nƣơng rẫy, trong rừng phục hồi và các lỗ trống trong rừng. Cây mọc phân tán trong các rừng nguyên sinh và thứ sinh, đôi khi mọc thành quần thụ lớn. Cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, dễ gây trồng, có thể trồng thuần lồi hoặc hỗn giao với nhiều lồi cây khác.
Hình 4.11. Xoan đào mọc thuần lồi tại Văn Bàn, Lào Cai
Hình 4.12. Xoan đào mọc hỗn giao tại tại Văn Bàn, Lào Cai
- Đặc điểm khí hậu của Xoan đào: Xoan đào có phân bố ở nơi có biên độ nhiệt tƣơng đối rộng từ 8 - 320
C, nhiệt độ trung bình năm là 22,90C (Văn Bàn). Độ ẩm khơng khí biến động từ 65-90%, độ ẩm trung bình năm khoảng từ 86%. Lƣợng mƣa trung bình 1500mm/năm.
- Cấu trúc tổ thành: Ở một số khu vực trong rừng tự nhiên điều tra có cây Xoan đào, số lồi cây tham gia vào tổ thành khá đa dạng, dao động từ 5 -
20 lồi, tuy nhiên chỉ có từ 2 - 4 lồi là tham gia chính vào cơng thức tổ thành, trong đó một số lồi có hệ số tổ thành cao và chiếm vị trí quan trọng trong lâm phần nhƣ: Xoan đào (hệ số tổ thành dao động 3,5-5,5). Một số OTC Xoan đào có hệ số tổ thành rất cao nhƣ: OTC 2 (thơn Khe Cóc), OTC3 (thơn Khe Cóc), OTC8 (thơn Khe Tào) với hệ số tổ thành tƣơng ứng là 5,5; 4,8 và 4,9. Có thể nhận thấy rằng ở các địa điểm này Xoan đào chiếm một vị trí rất quan trọng trong lâm phần (bảng 4.1)
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố
OTC Địa điểm Công thức tổ thành Ghi chú
1 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha
3,5 XĐ + 0,5 Q + 0,4 XN + 0,7 G + 0,6 Tr + 0,6 S + 0,7 SP1 + 3,0 LK(20) 2 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha
5,5 XĐ + 0,9 Q + 0,9 XN + 2,7 LK (7)
3 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha 4,8 XĐ + 1,9 Tr + 1,3 Q + 0,7 XN + 1,3 LK(7) 4 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 3,9 XĐ + 1,2 Q + 0,9 XN + 0,7 Tr + 0,8 Nh + 2,5 LK(12) 5 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 4,3 XĐ + 1,5 Q + 0,8 XN + 0,8 MT + 0,9 Tr + 1,4 LK(8) 6 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 3,8 XĐ + 1,8 Q + 1,1 Tr + 0,7 Nh + 1,1 XN + 1,5 LK(12) 7 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha
4,2 XĐ + 1,2 Q + 0,8 Tr + 0,6 XN + 0,6 LH + 0,8 Nh + 1,8 LK(8)
8 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha
4,9 XĐ + 1,1 Q + 0,8 XN + 0,5 Tr + 0,7 LH + 2,0 LK(13)
9 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha
3,7 XĐ + 2,3 Q + 1,2 XN + 0,7 Tr + 0,6 LH + 1,5 LK(9)
10 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha
3,8 XĐ + 1,2 Q + 0,8 Tr + 0,7 LH + 0,3 SP1 + 3,2 LK(15)
Chú Thích:
XĐ: Xoan đào LH: Lát hoa S: Sồi phảng XN: Xoan nhừ LK: Loài khác Nh: Nhội
Tr: Trám SP1: Chưa xác định được tên MT: Màng tang Q: Quế G: Gội
4.1.3. Đặc điểm tổ thành cây tái sinh và mật độ cây
4.1.3.1. Về tổ thành cây tái sinh:
Xoan đào là lồi cây có khả năng tái sinh mạnh dƣới tán rừng kết quả nghiên cứu về tổ thành cây tái sinh đƣợc thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên
OTC Địa điểm N
(cây/ha) N (Xoan đào) Công thức tổ thành 1 Thôn Khe cóc – Xã Nậm Tha 3000 760