Đặc điểm sinh thái của Xoan đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống xoan đào (pygeum arboreum endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh lào cai​ (Trang 40 - 46)

4.1. Đặc điểm lâm học, vật hậu và sinh thái học của Xoan đào

4.1.2. Đặc điểm sinh thái của Xoan đào

- Đặc điểm phân bố: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Xoan đào có biên độ sinh thái rộng, phân bố ở những nơi có độ cao từ 900m trở xuống, lƣợng mƣa bình quân 1400-2500 mm/năm; Trong rừng tự nhiên, Xoan đào thƣờng xuất hiện với các loài nhƣ: Quế, Xoan nhừ, Mỡ, Trám, Nhội. Xoan đào có mức sinh trƣởng tốt trên đất feralit đỏ vàng, tầng đất sâu dày, ẩm mát đặc biệt những nơi cịn tính chất đất rừng, ƣa đất thốt nƣớc tốt. Xoan đào là cây tiên phong ƣa sáng, thƣờng xuất hiện sau nƣơng rẫy, trong rừng phục hồi và các lỗ trống trong rừng. Cây mọc phân tán trong các rừng nguyên sinh và thứ sinh, đôi khi mọc thành quần thụ lớn. Cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, dễ gây trồng, có thể trồng thuần lồi hoặc hỗn giao với nhiều lồi cây khác.

Hình 4.11. Xoan đào mọc thuần lồi tại Văn Bàn, Lào Cai

Hình 4.12. Xoan đào mọc hỗn giao tại tại Văn Bàn, Lào Cai

- Đặc điểm khí hậu của Xoan đào: Xoan đào có phân bố ở nơi có biên độ nhiệt tƣơng đối rộng từ 8 - 320

C, nhiệt độ trung bình năm là 22,90C (Văn Bàn). Độ ẩm khơng khí biến động từ 65-90%, độ ẩm trung bình năm khoảng từ 86%. Lƣợng mƣa trung bình 1500mm/năm.

- Cấu trúc tổ thành: Ở một số khu vực trong rừng tự nhiên điều tra có cây Xoan đào, số lồi cây tham gia vào tổ thành khá đa dạng, dao động từ 5 -

20 lồi, tuy nhiên chỉ có từ 2 - 4 lồi là tham gia chính vào cơng thức tổ thành, trong đó một số lồi có hệ số tổ thành cao và chiếm vị trí quan trọng trong lâm phần nhƣ: Xoan đào (hệ số tổ thành dao động 3,5-5,5). Một số OTC Xoan đào có hệ số tổ thành rất cao nhƣ: OTC 2 (thơn Khe Cóc), OTC3 (thơn Khe Cóc), OTC8 (thơn Khe Tào) với hệ số tổ thành tƣơng ứng là 5,5; 4,8 và 4,9. Có thể nhận thấy rằng ở các địa điểm này Xoan đào chiếm một vị trí rất quan trọng trong lâm phần (bảng 4.1)

Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố

OTC Địa điểm Công thức tổ thành Ghi chú

1 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha

3,5 XĐ + 0,5 Q + 0,4 XN + 0,7 G + 0,6 Tr + 0,6 S + 0,7 SP1 + 3,0 LK(20) 2 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha

5,5 XĐ + 0,9 Q + 0,9 XN + 2,7 LK (7)

3 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha 4,8 XĐ + 1,9 Tr + 1,3 Q + 0,7 XN + 1,3 LK(7) 4 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 3,9 XĐ + 1,2 Q + 0,9 XN + 0,7 Tr + 0,8 Nh + 2,5 LK(12) 5 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 4,3 XĐ + 1,5 Q + 0,8 XN + 0,8 MT + 0,9 Tr + 1,4 LK(8) 6 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha 3,8 XĐ + 1,8 Q + 1,1 Tr + 0,7 Nh + 1,1 XN + 1,5 LK(12) 7 Thôn Khe Vai – Xã Nậm Tha

4,2 XĐ + 1,2 Q + 0,8 Tr + 0,6 XN + 0,6 LH + 0,8 Nh + 1,8 LK(8)

8 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha

4,9 XĐ + 1,1 Q + 0,8 XN + 0,5 Tr + 0,7 LH + 2,0 LK(13)

9 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha

3,7 XĐ + 2,3 Q + 1,2 XN + 0,7 Tr + 0,6 LH + 1,5 LK(9)

10 Thôn Khe Tào – Xã Nậm Tha

3,8 XĐ + 1,2 Q + 0,8 Tr + 0,7 LH + 0,3 SP1 + 3,2 LK(15)

Chú Thích:

XĐ: Xoan đào LH: Lát hoa S: Sồi phảng XN: Xoan nhừ LK: Loài khác Nh: Nhội

Tr: Trám SP1: Chưa xác định được tên MT: Màng tang Q: Quế G: Gội

4.1.3. Đặc điểm tổ thành cây tái sinh và mật độ cây

4.1.3.1. Về tổ thành cây tái sinh:

Xoan đào là lồi cây có khả năng tái sinh mạnh dƣới tán rừng kết quả nghiên cứu về tổ thành cây tái sinh đƣợc thể hiện ở bảng 4.2:

Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên

OTC Địa điểm N

(cây/ha) N (Xoan đào) Công thức tổ thành 1 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha 3000 760 3,0XĐ+ 0,5Tr + 0,4Q + 0,7XN + 0,6 Nh + 1,4 TT + 0,9 SP1 + 3,0 Loài khác (17) 2 Thơn Khe cóc – Xã Nậm Tha 3600 670 3,2XĐ+1,9Q+0,6XN+1,1Tr+1 ,2 SP1+2,0LK(20) 3 Thôn Khe cóc – Xã Nậm Tha 4300 575 2,6XĐ+2,2Q+0,4XN+1,1Nh+ 0,7+1,1SP1+0,9LK(17) 4 Thôn Khe Vai

– Xã Nậm Tha 4500 660

4,1XĐ+3,2Q+0,5Tr+0,4XN+1 ,7LK(23)

5 Thôn Khe Vai

– Xã Nậm Tha 2500 400

3,3XĐ+3,9Q+1,4XN+0,5Nh+ 1,1LK(16)

6 Thôn Khe Vai

– Xã Nậm Tha 4400 458

2,9XĐ+3,1Q+1,1XN+0,6Tr+0 ,2Nh+2,1LK(27)

7 Thôn Khe Vai

– Xã Nậm Tha 3500 450

2,8XĐ+1,9Q+1,1XN+0,8Tr+0 ,6Nh+3,0LK(34)

8 Thôn Khe Tào

– Xã Nậm Tha 4330 520

3,2XĐ+2,5Q+1,8XN+0,7Tr+0 ,8SP1+1,0LK(24)

9 Thôn Khe Tào

– Xã Nậm Tha 4600 630

2,8XĐ+3,2Q+1,1Tr+0,7XN+0 ,7SP1+1,5LK(32)

10 Thôn Khe Tào

– Xã Nậm Tha 3400 430

2,7XĐ+2,5Q+1,5XN+0,9Tr+0 ,7Nh+1,7LK(14)

Chú thích:

XĐ: Xoan đào Q: Quế Tr: Trám Nh: Nhội XN: Xoan nhừ TT: Thẩu tấu SP1: Chưa xác định được tên LK: Loài khác

Qua số liệu ở bảng 4.2 cho thấy Xoan đào ở rừng tự nhiên hoặc vƣờn rừng của các hộ gia đình đƣợc bảo vệ tốt tại Thơn Khe Cóc, Khe Vai và thơn Khe Tào, Xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn có tổ thành cây tái sinh khá đa dạng gồm những loài ƣa sáng nhƣ Xoan đào, Xoan nhừ, Trám, Quế, Nhội, Thẩu tấu… Tuy nhiên, nhiều loài cây trong số này khơng có mặt ở tầng cây cao mà chủ yếu Xoan đào là chính. Điều này chứng tỏ Xoan đào là lồi cây có khả năng sinh trƣởng, phát triển mạnh và khả năng cạnh tranh tốt, trong giai đoạn đầu sống dƣới tán rừng có độ tàn che từ 0,5-0,8. Ở các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi có Xoan đào ở tầng cây cao thì tổ thành cây tái sinh khá đa dạng hệ số tổ thành của loài Xoan đào lớn, đây là trạng thái rừng mới phục hồi, đất cịn khá tốt, thảm thực bì thƣa cùng với một số cây mẹ có sẵn là điều kiện rất thuận lợi để cho Xoan đào tái sinh và phát triển. Trên một số khu vực vƣờn rừng của hộ gia đình có Xoan đào tái sinh đƣợc khoanh ni bảo vệ từ năm 2002, tầng cây cao chỉ có Xoan đào thuần lồi, ở lớp cây tái sinh có hệ số tổ thành loài Xoan đào khá cao và dao động từ 2,6 đến 4,1.

4.1.3.2. Mật độ cây tái sinh:

Mật độ cây tái sinh biến động lớn, thấp nhất là 2500 cây/ha tại thôn Khe Vai, xã Nậm Tha (trong đó Xoan đào là 400 cây/ha), cao nhất là 4600 cây/ha tại thôn Khe Tào, xã Nậm Tha (trong đó Xoan đào là 630 cây/ha). Ở các trạng thái rừng đƣợc khoanh ni, bảo vệ tốt tại hộ gia đình ơng Phùng Dung Thanh, thơn Khe Cóc, xã Nậm Tha thì mật độ tái sinh cây Xoan đào từ 400 cây/ha đến 760 cây/ha.

Mật độ cây tái sinh thấp nhất tại OTC5, thôn Khe Vai, xã Nậm Tha với mật độ 400 cây/ha, đây là khu vực có độ cao thấp nên chịu tác động mạnh của các hoạt động chăn thả gia súc nên cây tái sinh khó tồn tại và phát triển. Cây Xoan đào có biên độ sinh thái rộng và có thể tái sinh đƣợc trên nhiều loại đất, nhiều loại lập địa khác nhau. Song những nơi cịn tính chất đất rừng cây sinh trƣởng và tái sinh mạnh hơn.

Hình 4.13. Cây con Xoan đào mọc tái sinh tại Văn Bàn, Lào Cai 4.2. Kết quả nghiên cứu bảo quản hạt giống

- Kết quả về bảo quản hạt giống

Thí nghiệm về bảo quản hạt Xoan đào đƣợc thực hiện với 3 công thức CT1: bảo quản khơ trong bình kín ở nhiệt độ 25-300C; CT2: Bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50

C; CT3 bảo quản khơ ở nhiệt độ phịng 25-30oC (thời gian bảo quản hạt giống 12 tháng), mỗi cơng thức thí nghiệm đƣợc thực hiện 3 lần lặp kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.3. Kết quả bảo quản hạt giống ở các các cơng thức thí nghiệm

Cơng thức Lần lặp Tổng số hạt TN Số hạt nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm (%) 1 1 100 47 47,00 1 2 100 45 45,00 1 3 100 51 51,00 TB 47,67 47,67 2 1 100 65 65,00 2 2 100 68 68,00 2 3 100 70 70,00 TB 67,67 67,67 3 1 100 38 38,00 3 2 100 34 34,00 3 3 100 40 40,00 TB 37,33 37,33

Từ bảng số liệu trên cho thấy: Trong 3 cơng thức thí nghiệm ta thấy công thức 2 (bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0-50C) tỷ lệ nảy mầm tốt nhất đạt 67,67%; cơng thức 1(bảo quản khơ trong bình kín ở nhiệt độ 25-300C) tỷ lệ nảy mầm 47,67%; cơng thức 3 (bảo quản khơ ở nhiệt độ phịng 25-30o

C) tỷ lệ nảy mầm thấp nhất 37,33%, đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau.

Hình 4.14. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan đào trong các cơng thức thí nghiệm

Để có căn cứ khoa học và lựa chọn đƣợc nhiệt độ bảo quản hạt tốt nhất cho loài Xoan đào, đề tài tiến hành phân tích phƣơng sai một nhân tố và vận dụng tiêu chuẩn Duncan để lựa chọn với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.

Kiểm tra sự bằng nhau của các phƣơng sai tổng thể theo tiêu chuẩn Levene cho thấy Sig = 0,580 > 0,05 điều này cho phép ta kết luận phƣơng sai của các tổng thể nghiên cứu là bằng nhau. và Sig F < 0,05 có nghĩa là các loại nhiệt độ khác nhau ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm khi tiến hành bảo quản loài Xoan đào.

0 10 20 30 40 50 60 70 CT1 CT2 CT3 47,67 67,67 37,33 Tỷ lệ nảy mầm (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống xoan đào (pygeum arboreum endl) phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn tại tỉnh lào cai​ (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)