Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 34 - 35)

- Sơ bộ đánh giá tình trạng nguồn lợ

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Sốliệu được xử lý trên máy tính với sự trợ giúp của phầm mềm Excel và phần mềm SPSS 13.0.

3.4.3.1. Phân loại trạng thái rừng hiện tại

Đề tài sử dụng phương pháp phân loại của Loetschau (1960) được Viện Điều tra Quy hoạch rừng nghiên cứu, bổsung và kết hợp với một số đặc trưng tổng quát các trạng thái rừng trên núi đá (theo báo cáo đặc điểm lâm học rừng trên núi đá vôi của Viện Điều tra Quy hoạch rừng giai đoạn 1996 – 2000). Căn cứ vào tổng tiết diện ngang (G = m2

/ha), trữ lượng (M = m3

/ha) và một số thông tin điều tra ngoài thực địa, tiến hành phân chia trạng thái cho từng ô đo đếm. Cụthể tiêu chuẩn phân chia các trạng thái rừng như sau:

+ Trạng thái rừng IIA: Rừng phục hồi sau nương rẫy, đặc trưng bởi lớp cây tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, đều tuổi, l tầng.

+ Trạng thái rừng IIB: Rừng phục hồi sau khai thác kiệt, phần lớn kiểu này bao gồm những quần thụnon với những loài cây tương đối ưa sáng, thành phần loài phức tạp không đều tuổi, độ ưu thếkhông rõ ràng. Vượt lên khỏi tán rừng kiểu này có thể cịn sót lại một số cây của quần thụ cũ nhưng trữ lượng không đáng kể. Chỉ được xếp vào kiểu này những quần thụ mà đường kính phổbiến khơng vượt q 20cm.

+ Trạng thái rừng IIIA1: Rừng bịkhai thác kiệt, cấu trúc bịphá vỡhoàn toàn. Độtàn che < 0,3;G < 10m2

/ha,M < 100m3

+ Trạng thái rừng IIIA2: Rừng bị khai thác kiệt, nhưng đã có thời gian phục hồi và có triển vọng. Độ tàn che từ 0,3 - 0,5; G = 10 - 16m2

/ha,

M = 100 - 130m3

/ha.

+ Trạng thái rừng IIIA3: Rừng đã bị tàn phá nhẹ, cấu trúc đã bị tác động nhưng chưa bị phá vỡ. Độ tàn che bằng 0,7; G = 16 - 21 m2

/ha,

M = 130 - 180m3

/ha.

+ Trạng thái IIIB: Rừng chỉ bị tác động nhẹ, kết cấu rừng chưa bị phá vỡ, có 2 tầng trở lên, quần tụ khép tán, G = 21 - 25m2

/ha,

M = 180 - 230m3

/ha.

+ Trạng thái rừng IV: Rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh nhiều tầng, rừng giàu trữ lượng, có đủ các cấp kính,G > 25m2

/ha, M > 230m3

/ha.

3.4.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 34 - 35)