Cấu trúc tổ thành loài cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 48 - 53)

- Sơ bộ đánh giá tình trạng nguồn lợ

b. Mức độ đa dạng loà

4.2.1. Cấu trúc tổ thành loài cây

Tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỷ trọng của một lồi, hay nhóm lồi cây chiếm trong lâm phần. Với rừng hỗn giao, tổthành là nhân tố độc đáo nói lên vai trị của lồi hoặc nhóm lồi cây cấu thành tài nguyên gỗ của rừng. Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc trưng về tính chất tổ thành lồi cây theo 4 đai cao theo cơng thức (3.1) và (3.2).

4.2.1.1. Tổthành lồi cây theo tỷ lệsốcây của mỗi loài trong lâm phần

Vườn Quốc Gia có chức năng bảo vệ và phát triển toàn bộ các hệ sinh thái rừng, các giá trị khoa học về đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan, các loài động –thực vật hoang dã hiện đang tồn tại và sinh sống ở các hệ sinh thái rừng đó. Vì vậy, tính đa dạng sinh học là rất quan trọng (đặc điểm này khác với đối tượng rừng sản xuất), nên đề tài tiến hành xác định tổthành loài theo tỷlệ số cây của mỗi loài trong lâm phần để thấy rõ vai trị của các lồi trong ưu hợp thực vật về mặt sinh thái và đa dạng sinh học. Kết quả tính tốn theo cơng thức (3.1) được tổng hợp trong bảng 4.2.

Bng 4.2: Tthành tng cây cao rừng trên núi đá vơi VQG Xn Sơn theotỷ lệ sốcây

Đai cao (m) Số lồi (lồi) Tổ thành nhóm lồi ưu thế Nhóm lồi ưu thế 1000 41 5,69

Mạy tèo (1,11), Trâm trắng(0,90), Chị xanh (0,72), Máu chó lá nhỏ(0,68), Sâng (0,63), Trâm vỏ đỏ (0,61), Cà lồ(0,52), Sồi (0,52)

800 53 4,47

Trâm trắng(1,09), Trâm vỏ đỏ(0,82), Táu nước(0,70), Mạy tèo (0,68), Chò xanh (0,62), Vối thuốc(0,57)

600 50 1,65 Cà lồ(0,88), Phân mã (0,77)

400 57 2,71 Lá nến(0,79), Trâm trắng(0,77), Trâm vỏ

đỏ(0,63), Lòng mang thường (0,53)

Qua bảng 4.2 cho thấy:

- Đặc điểm chung là tổ thành loài cây gỗ rất phức tạp, lồi cây ưu thế khơng rõ ràng. Thành phần thực vật tham gia tổ thành ở cả 4 đai cao khá phong phú, ở đai cao 1000 m có 41 lồi thực vật, ở đai cao 400 m đến 800 m phong phú hơn với số lượng từ 50–57 loài thực vật.

- Các loài như: Cà lồ, Trâm trắng, Trâm vỏ đỏ,… thường xuyên xuất hiện trong các ô tiêu chuẩn trên các đai cao và cũng là những loài chiếm ưu thế sinh thái trong khu vực nghiên cứu, đây là những lồi cây gỗ có giá trị kinh tế thấp.

- Các loài cây quý hiếm, có giá trị có tỉ lệ số cây rất ít như: Trai lý (0,06), Chò chỉ (0,03), Đinh (0,09), Sến mật (0,01), Dẻ tùng sọc trắng (0,01),

Giổi (0,12),… nên không tham gia vào công thức tổ thành của từng đai cao được.

Vì vậy, chúng ta phải có ngay những biện pháp cụ thể để bảo vệ và phát triển những loài cây bản địa, q hiếm hiện có trong khu vực, tránh tình trạng bị người dân khai thác và sử dụng những loài cây đó. Đồng thời, cần cân nhắc trồng thêm các loài cây bản địa, loài cây đặc hữu núi đá (Trai lý, Nghiến, Giổi, Chò chỉ, …) có giá trị, nhằm nâng cao tính đa dạng sinh học và giá trịsử dụng rừng.

- Công thức tổ thành loài theo tỷ lệ số cây của loài trong lâm phần ở 4đai cao:

+ Đai cao 1000 m: 1,11Mat + 0,90Trt + 0,72Chx + 0,68Mcln + 0,63Sa

+ 0,61Trđ+ 0,52Cal + 0,52 So + 4,31Lk

+ Đai cao 800 m: 1,09Trt + 0,82Trđ + 0,70Ta + 0,68Mat + 0,62Chx + 0,57Voi + 5,53Lk

+ Đai cao 600 m:0,88Cal + 0,77Phm + 8,35Lk

+ Đai cao 400 m:0,79La + 0,77Trt + 0,63Trđ+ 0,53Lmt + 7,29Lk

4.2.1.2. Tổthành loài cây theo giá trịIV%

Tổ thành lồi cây khơng chỉ mang ý nghĩa về mặt sinh thái rừng, mà còn mang ý nghĩa trong việc sử dụng rừng. Xác định tỷ lệ % về tiết diện ngang (G%) cũng như trữ lượng (M%) của loài cây trong lâm phần giúp ta thấy rõ hơn đặc điểm, giá trị sử dụng của kiểu trạng thái rừng, làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh cho từng trạng thái.Do đó, ngồi việc xác định tổ thành loài cây theo tỷ lệ số cây của mỗi loài trong lâm phần để cho thấy ý nghĩa về mặt sinh thái và đa dạng sinh học, đề tài tiến hành xác định tổthành loài cây theo mức độ quan trọng của lồi (IV%) nhằm làm rõ vai trị của các lồi trong cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Kết quả xác định tổthành tầng cây cao theo công thức (3.2)được tổng hợp trong bảng 4.3.

Bng 4.3: Đặc điểm tthành tng cây cao rừng trên núi đá vơi VQG Xn Sơn theo giá trịIV%

Đai cao (m) Số lồi (lồi) Tổ thành nhóm lồi ưu thế Nhóm lồi ưu thế 1000 41 4,95

Mạy tèo (0,87), Sâng (0,80), Sồi (0,73), Chò xanh (0,70), Cà lồ (0,67), Trâm trắng (0,65), Trâm vỏ đỏ(0,54)

800 53 4,05

Trâm trắng (0,91), Táu nước (0,74), Trâm vỏ đỏ (0,67), Chò xanh (0,65), Mạy tèo (0,55), Vối thuốc (0,54)

600 50 2,59 Cà lồ(1,05), Sâng (0,87), Phân mã (0,66)

400 57 3,83 Cà lồ(0,92), Lá nến(0,67), Trâm trắng (0,63),

Thị rừng (0,55), Trâm vỏ đỏ (0,54), Ngát (0,53)

Qua bảng 4.3 cho thấy:

- Nhóm lồi cây ưu thế trên 4 đai cao của rừng trên núi đá vôi ởVQG Xuân Sơn chủyếu là những lồi có giá trịkinh tế thấp (Cà lồ, Phân mã, Trâm, Ngát, Thịrừng,…) chiếm tới 3,25 tổthành của khu vực. Nhóm lồi cây ưu thế có giá trịchỉchiếm 0,60 tổthành của khu vực (Táu nước, Sâng).

- Các lồi cây có giá trị chiếm tỷlệ rất thấp: Chò chỉ: 0,03, Dẻ tùng sọc trắng (0,02), Đinh (0,07), Giổi: 0,10, Trai lý (0,08),…..

Vì vậy, để nâng cao giá trị sử dụng rừng, cần phải trồng bổ sung các loài cây bản địa có giá trị như: Giổi, Nghiến, Sến mật,… đồng thời có biện pháp bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh những lồi cây có giá trị, quý hiếm hiện có.

- Cơng thức tổ thành tầng cây cao rừng trên núi đá vôi tại VQG Xuân Sơn:

+ Đai cao 1000 m:0,87Mat + 0,80Sa + 0,73So + 0,70Chx + 0,67Cal + 0,65Trt + 0,54Trđ + 5,05Lk

+ Đai cao 800 m: 0,91Trt + 0,74Tn + 0,67Trđ + 0,65Chx + 0,55Mat + 0,54Voi + 5,95Lk

+Đai cao 600 m:1,05Cal + 0,87Sa + 0,66Phm + 7,42Lk

+ Đai cao 400 m: 0,92Cal + 0,67Ln + 0,63Trt + 0,55Thr + 0,54Trđ + 0,53Ng + 6,17Lk

Trong đó:

Cà lồ: Cal Sâng: Sa

Chị xanh: Chx Táu nước: Tn

Lá nến: Ln Thịrừng: Thr

Mạy tèo: Mat Trâm trắng: Trt

Máu chó lá nhỏ Mcln Trâm vỏ đỏ: Trđ

Ngát: Ng Vối thuốc: Voi

Phân mã: Phm Loài khác: Lk

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 48 - 53)