- Sơ bộ đánh giá tình trạng nguồn lợ
a. Cấu trúc tổ thành
* Tổthành loài cây theo tỷlệ sốcây của loài trong quần xã thực vật rừng
Đề tài sử dụng công thức tính tỷ lệ số cây của lồi trong quần xã thực vật rừng : 100 % N N Ni i (3.1)
Trong đó: Ni% : tỷlệ tổthành của loài i Ni: sốcá thểcủa loài i
N : tổng sốcá thể của QXTVR
Cơng thức tổ thành lồi được viết theo thang hệ số 10, nên khi viết công thức tổthành chúng ta chia tỷlệ Ni% cho 10.
* Tổthành loài cây theo trịsốIV%
Để xác định tổ thành loài cây, đề tài sử dụng phương pháp xác định mức độ quan trọng (Important Value- IV) của Daniel Marmillod, Vũ Đình Huề (1984):
2 % % % % i i i G N IV (3.2) Trong đó: IVi% : Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) của loài i
Ni% : % theo sốcây của loài i trong QXTVR
Gi% : % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTVR Theo Daniel Marmillod, lồi cây nào có IVi > 5% là lồi có ý nghĩa về mặt sinh thái. Theo Thái Văn Trừng (1978), nhóm dưới 10 lồi cây có tổng IVi% > 50% tổng cá thể tầng cây cao thì chúng được coi là nhóm lồi ưu thế (cịn gọi là ưu hợp thực vật). Do đó, nhóm lồi ưu thếhình thành nên các loại hình xã hợp thực vật được xác định như sau:
- Tính tốn trịsốIVi% cho từng loài
- Xác định lồi ưu thế: lồi có trịsốIVi% > 5%
Khi đó, tên của QXTVR được xác định theo các lồi đó.
Cơng thức tổthành tổng qtđược viết theo hệsố10, nên khi viết công thức tổthành chúng ta chi IV% cho 10.
IV1%.L1+ IV2%.L2+ IV3%.L3+ ... + IVi%.Li
Ký hiệu Lilà tên loài cây thứi trong QXTVR, với i10