Chọn đề tài Khảo sát thực tế, bối cảnh Viết kịch bảnQuay phimViết lời bình Dựng phim Duyệt phát sóng Theo dõi phản hồ
3.1.2. Nhu cầu về du lịch công chúng và địi hỏi về thơng tin
Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu du lịch ngày càng trở nên không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt là ở các nước phát triển. Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế phát triển Công nghiệp – Dịch vụ – Nơng nghiệp. Vì vậy, việc phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Việt Nam rất cần thiết. Việt Nam là quốc gia được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng được UNESSCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới như Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, phố cổ Hội An hay thánh địa Mỹ Sơn. Bên cạnh đó là thiên nhiên đã ưu đãi cho Việt Nam một hệ thống bãi biển dài và đẹp tạo nên nhiều bãi tắm đẹp như Nha Trang, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Lị, … Vì vậy mà Việt Nam đã, đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè, du khách quốc tế.
Chúng ta có thể thấy rằng hiện nay do sự phát triển của mạng xã hội, khán giả có nhiều cách tiếp cận thơng tin quảng bá du lịch trên các nguồn khác nhau như báo điện tử, mạng xã hội điều này đặt ra những thách thức vô cùng to lớn đối với những người làm cơng tác quảng bá du lịch trên truyền hình để bảo đảm thu hút được công chúng.
Biểu đồ 3.1: Sự tiếp cận thông tin du lịch trên các phương tiện
(Nguồn số liệu khảo sát của tác giả)
PVS4: Để đáp ứng hiệu quả quản bá du lịch cần đổi mới nội dung và cách làm có trọng tâm, trọng điểm và đi sâu vào nội hàm của khái niệm du lịch, thông tin tới khán giả những nội dung cụ thể, rõ ràng. Có những chương trình đã tồn tại
và duy trì nhiều năm liền cho thấy sự yêu mến, tin tưởng của khán giả; lại có những chương trình mới ra đời cho thấy nhà đài ln cố gắng lắng nghe ý kiến khán giả và đưa ra những chương trình với những nội dung mới hấp dẫn và phù hợp nhu cầu của người xem truyền hình.
Các chương quảng bá du lịch góp phần chung tay, góp sức để ngành du lịch Việt Nam có thể tiến xa hơn nữa, góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến bạn bè năm châu. Khán giả là người quyết định đến sự tồn tại của một chương trình, thậm chí là một kênh, một đài truyền hình nào đó. Vì thế, các kênh truyền hình quảng bá du lịch cần nghiên cứu tâm lý tiếp nhận của khán giả, nhu cầu của họ đối với một chương trình truyền hình quảng bá du lịch, để từ đó có những thay đổi cho phù hợp, một mặt đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin quảng bá du lịch của Nhà nước, mặt khác, đáp ứng nhu cầu của khán giả. Cần phải tính tốn cân bằng hai yếu tố này một cách hợp lý chứ không nên chỉ chú trọng một yếu tố nào. Qua khảo sát ý kiển của khán giả xem chương trình quảng bá du lịch trên kênh SCTV12, tác giả luận văn nhận thấy rằng, mỗi khán giả có cách tiếp nhận khác nhau. Về nội dung, họ thích các chương trình truyền hình về du lịch Việt Nam phải thể hiện được cái riêng của Việt Nam, khi xem chương trình, họ phải thấy được những cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn riêng của du lịch Việt Nam. Mặc dù vậy, về mặt hình thức, họ lại thích cách thể hiện tự nhiên, trong đó người trải nghiệm hịa mình vào bối cảnh một cách tự do và tương tác trong đó, như khơng có sự dàn xếp của những người làm chương trình. Kiểu truyền hình thực tế như vậy sẽ tạo cho họ sự tin tưởng và thú vị nhiều hơn.
Nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin địi hỏi hoạt động của các bảo tàng cần có sự đổi mới theo hướng linh hoạt, tổ chức trưng bày hấp dẫn, tăng cường hoạt động tương tác, trải nghiệm, tạo cho công chúng được cảm giác được thực sự "nhập cuộc", sống cùng những hành trình, điểm đến du lịch.