Vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 34 - 50)

1.1 .Khái quát hoạt động TTQT

1.1.1 .Khái niệm

1.1.3. Vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế

a. Đối với nền kinh tế

Trước xu hướng nền kinh tế thế giới ngày càng được tồn cầu hóa, các quốc ga đang gia sức phát triển thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thanh tốn quốc tế với vai trị như một chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước và toàn cầu, thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, đầu tư tồn cầu, đẩy mạnh dịng tiền kiều hối và các quan hê tài chính tín dụng tồn cầu. Hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng được khăng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước

Thanh toán quốc tế là bước quan trọng trong q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia trên thế giới. Nếu khơng có hoạt động thanh tốn quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được. Nếu hoạt động thanh tốn quốc tế được thơng suốt, an tồn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thơng hàng hóa

– tiền tệ giữa người mua và người bán một cách chơi chảy hiệu quả. Về góc độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiêu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động doanh nghiệp

Tựu chung lại, hoạt động TTQT có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, được thể hiện chủ yếu trên các mặt sau

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế - Thúc đẩy hoạt động đầu tư

- Thúc đẩy và mở rộng hoạt động du lịch, dịch vụ, hợp tác quốc tế - Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác - Thúc đẩy thị trường tài chinh quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế b. Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Trong thương mại quốc tế, khơng phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanh tốn trực tiếp với nhau, mà thường thông qua ngân hàng thương mại với mạng lưới các chi nhánh và ngân hàng đại lý toàn cầu. Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên.

Vai trò trung gian của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế - Thanh toán theo yêu cầu của khách.

- Bảo vệ quyền lợi của khách trong giao dịch thanh toán.

- Tư vấn, hướng dẫn khách các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng trong giao dịch với nước ngoài.

- Tài trợ vốn cho hoạt động xuất khẩu của khách một cách chủ động và tích cực

Hoạt động thanh tốn quốc tế là hoạt động sinh lời của ngân hàng

Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu đáng kể khơng những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng. Thanh tốn quốc tế là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển của các hoạt động

kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng trưởng nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn ngoại tệ…

Việc hồn thiện và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế có vai trị hết sức quan trọng đối với các ngân hàng thương mại, nó khơng chỉ là một dịch vụ thanh tốn thuần túy mà cịn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung, hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.

Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng thu được một khoản phí để bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết.

c. Đối với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu

Thanh toán quốc tế phục vụ nhu cầu thanh tốn cho hàng hóa và dịch vụ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

Điều quan trọng khi ký kết hợp đồng mua bán, lựa chọn phương thức thanh toán là việc trả lời hai câu hỏi:

- Thứ nhất, làm thế nào để nhà xuất khẩu kiểm sốt được hàng hóa cho đến khi thanh toán?

- Thứ hai, làm thế nào để nhà nhập khẩu kiểm sốt được tiền của mình cho đến khi nhận được hàng hóa?

Giải pháp đối với với nhà xuất khẩu là họ sẽ kiểm sốt hàng hóa thơng qua việc kiểm soát chứng từ vận tải bằng việc sử dụng các phương thức thanh toán của các ngân hàng thương mại.

Giải pháp đối với nhà nhập khẩu là họ sẽ kiểm sốt tiền thơng qua việc định đoạt chứng từ vận tải bằng việc sử dụng các phương thức thanh toán của các ngân hàng thương mại. Như vậy có thể thấy, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đều kiểm sốt hàng hóa và tiền thơng qua chứng từ vận tải bằng dịch vụ

của ngân hàng. Từ đó cho thấy, thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là không thể thiếu, là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu với trung gian thanh toán là các ngân hàng thương mại.

1.1.4. Các phương thức thanh tốn quốc tế

Phương thức TTQT là tồn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch, mua bán ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ.

d. Phương thức chuyển tiền (Remittance).

Đây là phương thức thanh tốn đơn giản nhất, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định (theo Nguyễn Văn Tiến (2009) TTQT và tài trợ thương mại)

Có hai hình thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng thư (mail transfer, M/T) và chuyển tiền bằng điện báo (telegraphic transfer, T/T). Hình thức chuyển tiền bằng điện có lợi cho người xuất khẩu vì nhận tiền nhanh chóng, khơng có lợi cho người nhập khẩu vì chi phí cao. Hình thức chuyển tiền bằng thư thì chậm song chi phí thấp.

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh tốn bằng chuyển tiền

Chú thích:

(1) Người XK giao hàng đồng thời chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho người NK.

(2) Người NK sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng hoá), nếu thấy phù hợp với yêu cầu thoả thuận đôi bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình.

(3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền, nếu thấy hợp lý và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ cho người nhập khẩu.

(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho người thụ hưởng.

(5) Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời gửi giấy báo có cho người hưởng lợi.

Như vậy, Thanh tốn chuyển tiền là hình thức thanh tốn trực tiếp giữa người chuyển tiền và người nhận tiền. Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để được hưởng hoa hồng và khơng bị ràng buộc gì cả đối với cả người mua lẫn người bán.

Ngân hàng trả tiền (Paying bank) Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank) Người thụ hưởng (Beneficiary) Người chuyển tiền (Remitter) (4) (2) (1) (5) (3)

e. Phương thức thanh toán nhờ thu

Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh tốn theo đó nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung ứng dich vụ , ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thơng qua ngân hàng đại lý cho bên nhập khẩu để thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.

Trong mối quan hệ này, ngân hàng ở cả hai bên nước nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu, chỉ tham gia với tư cách là trung gian thu tiền hộ

Dựa trên cơ sở cách thức yêu cầu thanh tốn của bên bán, có thể phân làm hai loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection).

Là phương thức thanh tốn trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn chứng từ thương mại thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng.

Phương thức nhờ thu phiếu trơn không được áp dụng nhiều trong thanh tốn về mậu dịch vì nó khơng đảm bảo quyền lợi cho bên bán, vì việc nhận hàng của người mua hồn tồn tách rời khâu thanh tốn, do đó người mua có thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền. Đối với người mua áp dụng phương thức này cũng có điều bất lợi vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ thì người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng hay khơng.

Vì thế, phạm vi áp dụng phương thức này chủ yếu là giữa các khách hàng có mức độ tin tưởng, tín nhiệm cao, có thiện chí cả trong giao dịch thương mại và thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection).

Là phương thức thanh tốn trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính hoặc chỉ chứng từ thương mai

(khơng có chứng từ tài chính). Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người trả tiềnkhi người này đã trả tiền, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác quy định trong lệnh nhờ thu.

Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh tốn nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ

Chú thích:

(1) 2 bên ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh tốn quy định áp dụng phương thức “Nhờ thu kèm chứng từ”.

(2) Người XK gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu.

(3) Người XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng bộ chứng từ (bao gồm chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính) cho ngân hàng nhờ thu.

(4) Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới ngân hàng thu hộ.

(5) Ngân hàng thu hộ thơng báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho người NK thanh tốn.

(6) Người NK chấp nhận hành lệnh nhờ thu bằng cách: thanh toán ngay hoặc chấp nhận hối phiếu.

(7) Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ thương mại cho người NK.

Ngân hàng nhờ thu ( Remitting bank) Ngân hàng thu hộ (Collecting bank) Người ủy thác (Principal) Người trả tiền ( Importer) (2) (3) (8) (7) (6) (5) (9) (4) (1)

(8) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận hoặc kỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho ngân hàng nhờ thu.

(9) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận hoặc kỳ phiếu hay giấy báo nhận nợ cho người XK.

So với nhờ thu phiếu trơn nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền hàng và nhận hàng của người mua. Cịn về vai trị của ngân hàng thì ngân hàng khơng chỉ là trung gian thanh tốn hộ mà cịn là người định đoạt việc nhận hàng của bên mua.

Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ cịn có hạn chế: Người bán thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt hàng hoá của người mua, chứ chưa khống chế được việc trả tiền của người mua. Người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hoặc có thể khơng trả tiền khi tình hình thị trường bất lợi với họ.

f. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ

Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kì cho dù được gọi tên hay mơ tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp.(Điều 2 UCP 600).

Các loại thư tín dụng chủ yếu

- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable LC): là thư tín dụng

mà sau khi được mở thì người nhập khẩu có thể u cầu ngân hàng sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà khơng cần có sự đồng ý của người hưởng lợi LC.

- Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable LC): là loại thư

sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ những nội dung của nó nếu khơng được sự đồng ý của người thụ hưởng LC

- Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang có xác nhận: (confirmed and

irrevocable letter of credit): Là lọai LC không hủy ngang do một ngân hàng mở và được NH khác xác nhận, tức là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc theo sự ủy nhiệm của NH mở. Sự xác nhận của NH này là một cam kết chắc chắn cộng thêm vào cam kết chắc chắn của NH mở. Việc xác nhận LC thường do người hưởng lợi đề nghị khi họ không tin tưởng vào khả năng tài chính của NH mở LC hoặc khơng chấp nhận những rủi ro chính trị tồn tại hay tiềm ẩn ở nước của NH mở. Việc xác nhận LC được thể hiện ngay trên LC hay bằng một văn thư riêng. NH xác nhận có nghĩa vụ trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu khơng bảo lưu khi người hưởng xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Trách nhiệm của NH xác nhận cũng tương tự như trách nhiệm của NH phát hành. NH xác nhận có thể xác nhận một LC nhưng khơng xác nhận mọi tu chỉnh sau đó (ví dụ tăng tiền, gia hạn hiệu lực…..) nếu họ thấy có thể phát sinh rủi ro trong thanh tóan. Trong trường hơp này trách nhiệm của NH xác nhận chỉ giới hạn trong phạm vi mà họ xác nhận. Phí xác nhận thường cao hơn cả phí mở LC về nguyên tắc do người mua trả nhưng cũng có thể thỏa thuận phân chia chi phí đều cho cả hai.

- Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back LC): LC giáp lưng là một

tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một LC đã có – tín dụng khơng chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ hưởng khác (do đó cịn có tên là giáp lưng). LC giáp lưng là 1 LC biệt lập được mở trên cơ sở của LC gốc (cùng với điều kiện của LC gốc) còn gọi là LC thứ 2 trên cơ sở 1 LC thứ nhất. LC giáp lưng cũng được dung trong mua bán qua trung gian như LC chuyển nhượng. Điều khác nhau giữa LC chuyển nhượng và giáp lưng là NH phát hành LC giáp lưng hịan tịan chịu trách nhiệm thanh tóan bộ chứng từ hợp lệ theo LC mà mình mở khơng rang buộc bởi LC gốc. Nghĩa vụ của hai ngân

hàng phát hành LC gốc và LC giáp lưng là hòan tòan độc lập với nhau. Người hưởng LC gốc trở thành nguời mở LC giáp lưng nên họ phải thực hiện nghiêm ngặt nghĩa vụ của người mở LC. Trong nghiệp vụ LC giáp lưng người cung cấp hàng hóa hịan tịan n tâm về thanh tóan vì họ chỉ có nghĩa vụ thực hiện LC thứ 2 do người trung gian mở.

- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal LC): là lọai LC chỉ có hiệu lực

khi có một LC khác đối ứng với nó đã được phát hành. LC này được sử dụng trong giao dịch hàng đổi hàng và gia công hàng xuất khẩu. Cả 2 bên đều là người mua , người bán của nhau. Đặc điểm nổi bật của LC này là điều khỏan thanh tóan. Trong quy định việc chấp nhận và/hoặc thanh tóan của LC này chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng phát hành nhận đủ số tiền theo LC số…ngày… do ngân hàng…phát hành (the acceptance and or payment under this LC is valid only after our receipt of full proceeds under LC No…dated issued by…) Đơn giản hơn có thể trong 2 LC này đều ghi chỉ được thanh tóan khi một LC khác đối ứng với nó được mở ra. LC đối ứng xét về bản chất chỉ là một nửa LC do sự cam kết có điều kiện của ngân hàng. Ở các nước khác, đã từ lâu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 34 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w