1.2.2 .Sự cần thiết nâng cao chất lượng hoạt động TTQT
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Giai đoạn 2017-2020 là khoảng thời gian quan trọng của giai đoạn chiến lược mới 2017-2021, trong đó MB định hướng tầm nhìn “Trở thành Cơ quan kiểm
tốn nội bộ
Ban kiểm soát
Các ủy ban cao cấp: Ủy ban nhân sự Ủy ban quản trị rủi ro Ủy ban Tín dụng
Văn phịng HĐQT
Ủy ban ALCO
Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ
Khối Tài chính – Kế tốn
Khối tổ chức Nhân sự
Khối Chính trị Ban xây dựng cơ bản
Ban đầu tư
Văn phòng phát triển chiến lược
Văn phòng CEO
Khối thẩm định Khối Quản trị rủi ro
CHI NHÁNH Khối khách hàng lớn Khối công nghệ Khối DN vừa và nhỏ Khối Nguồn vốn và KD ngoại tệ Khối khách hàng cá nhân Khối mạng lưới & phân phối Khối vận hành HĐQT Tổng Giấm đốc
Ngân hàng thuận tiện nhất” với mục tiêu đến năm 2021 sẽ nằm trong Top 5 hệ thống Ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh và an toàn ( Theo báo cáo thường niên MB 2019). Trong giai đoạn này, với phương châm “Đổi mới, hiện đại, hợp tác, bền vững”, MB đều hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh doanh đề ra. Đặc biệt năm 2019, MB đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, bứt phá trong hoạt động kinh doanh, trong đó nhờ tiếp tục triển khai đồng bộ và quyết liệt các dự án chiến lược thuộc 4 chuyển dịch then chốt, trong đó nổi bật nhất là chuyển dịch mạnh ngân hàng số: hồn thiện các tính năng trên App MBbank, ra mắt hệ sinh thái số dành cho doanh nghiệp (Biz app), đổi mới hoạt động marketing số. Đánh dấu kỷ niệm 25 năm thành lập, MB vinh dự đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc Hạng Nhất và công bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới trên toàn hệ thống và đến với khách hàng
Bảng 2.1 dưới đây đưa ra số liệu chi tiết về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2017-2020
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP quân đội 2017-2020
Đơn vị: tỷ đồng
ST
T Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
6 tháng đầu năm 2020 1 Quy mô vốn Vốn chủ sở hữu 29.601 34.173 39.886 45.798 Trong đó vốn điều lệ 18.155 21.605 23.727 24.370 Tỷ lệ an toàn vốn CAR 12% 10.90% 10.68% 2 Kết quả hoạt động kinh doanh Tiền gửi của
TCKT và cá nhân 220.176 239.964 272.710 257.378
Tổng dư nợ cho
vay 184.188 214.686 250.331 261.385
Doanh thu 13.867 19.537 24.650 15.872
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng 7.868 10.803 14.927 8.428 Thuế và các khoản phải nộp 1.553 2.214 3.114 946 Thu nhập lãi thuần 11.219 14.583 18.000 9.319
Lợi nhuận trước
thuế 4.616 7.767 10.036 5.118
Lọi nhuận sau
thuế 3.490 6.190 8.069 4.172 ROE 12.42% 19.41% 21.79% 9.11% ROA 1.22% 1.83% 2.09% 0.98% Chi phí dự phịng rủi ro (3.252) (3.035) (4.891) (3.309) Tỷ lệ nợ xấu 1.20% 1.33% 1.16% 1.37% EPS 1.504 2.416 3.596 1.666
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng TMCP Quân đội các năm)
Có thể thấy rằng tình hình hoạt động của MB phát triển tương đối ổn định, từng bước trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Quy mô vốn tăng dần qua các năm, đạt gần 40.000 tỷ đồng vào năm 2019, tăng 5.173 tỷ đồng tương đương với mức tăng 15.1% so với năm 2018
Về doanh thu và lợi nhuận kinh doanh, tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm đặc biệt là năm 2019. Doanh thu năm 2019 chạm mốc 24.650 tỷ đồng tăng trưởng hơn 26% so với kỳ năm 2018. Song song với đó, năm 2019 cũng là năm chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của lợi nhuận sau thuế, tăng 30.4% từ 6.190 tỷ đồng năm 2018 lên 8.069 tỷ đồng năm 2019. Kết thúc nửa đầu năm 2020, MB duy trì đà tăng trưởng tốt, hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh đặt ra. Theo đó, lợi nhuận trước thuế hợp nhất ngân hàng đạt gần 5.118 tỷ đồng, đạt 105% so với cùng kỳ năm 2019; hoàn thành hơn 50% kế hoạch năm. 6 tháng đầu năm 2020, trước tác động của dịch Covid-19, bên cạnh việc thực hiện nghiêm các chủ trương của Chính phủ về hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với các khách hàng và doanh nghiệp bị ảnh hưởng của dịch bệnh, MB vẫn bám sát phương châm “củng cố nền tảng và chuyển đổi số, tăng trưởng toàn diện, hiệu quả và bền vững”
Về hệ số an toàn vốn CAR: mặc dù đã được chấp thuận áp dụng Thông tư 41 nhưng trong công bố gần đây, hệ số CAR của MB vẫn đang được tính theo Thơng tư 36. Hệ số CAR của ngân hàng 2019 là 10.68%, vẫn đang phù hợp với chiến lược của ngân hàng trong việc cân bằng giữa khả năng sinh lời và rủi ro. Lý giải việc CAR thấp hơn năm 2018 (10.9%), MB cho biết nguyên nhân là ngân hàng đã mua lại số lượng cổ phiếu quỹ khá lớn, nhưng đây cũng là nguồn bổ sung quan trọng cho MB trong thời gian tới.
Theo nhà băng này, chiến lược của MB trong quản lý hệ số CAR là phân bổ tài sản theo hướng vừa đảm bảo vùng đệm an toàn vừa sử dụng tối ưu nhất nguồn vốn. Từ tháng 5/2019, MB được NHNN chấp thuận theo chuẩn mực Basel II.
- Về cơ cấu cho vay- huy động
Sự thận trọng của MB thể hiện rõ trong việc giảm dư nợ cho vay khách hàng: cụ thể, cho vay khách hàng đạt 244 nghìn tỷ đồng. Cơ cấu dư nợ cho vay dài hạn tiếp tục tăng nhẹ.
2 quý đầu 2020, huy động từ tiền gửi và giấy tờ có giá ghi nhận mức 275 nghìn tỷ đồng. Trong đó, 245 nghìn tỷ đồng là tiền gửi của khách hàng (chiếm ~88% trên tổng huy động vốn), cịn lại 30 nghìn tỷ đồng là giấy tờ có giá. Huy động tiền gửi khách hàng suy giảm chủ yếu ở phần tiền gửi không kỳ hạn với giá trị sụt giảm 20,5 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ CASA giảm xuống mức 29,8%. Để bù đắp sự suy giảm từ nguồn vốn huy động, MB đã tăng cường vay từ thị trường liên ngân hàng
(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Quân đội các năm)
- Về chi phí hoạt động và tổng thu nhập
Thu nhập lãi thuần ghi nhận 4.695 tỷ đồng (chiếm 74% tổng thu nhập hoạt động). NIM duy trì cao ở mức 3,92%, trong đó tỷ suất tài sản sinh lãi và chi phí vốn đều giảm nhẹ so với thời điểm cuối năm 2019.
Thu nhập từ các hoạt động ngoài lãi đạt 1.643 tỷ đồng, mức tăng
trưởng tốt có được chủ yếu do mảng mua bán trái phiếu kinh doanh và trái phiếu đầu tư của MB có sự cải thiện rõ rệt do có những thuận lợi về diễn biến lãi suất cũng như việc ngân hàng bán bớt trái phiếu chính phủ để hỗ trợ thanh khoản. Lợi nhuận thuần từ 2 mảng hoạt động này đạt 497 tỷ đồng, gấp gần 3 lần cùng kỳ 2019.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng thu nhập
(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng quân đội qua các năm)
Chi phí hoạt động ghi nhận 2.051 tỷ đồng MB thắt chặt chi phí hoạt động trong bối cảnh rủi ro dịch bệnh khó lường, chi phí cho nhân viên chỉ ở mức 1.258 tỷ đồng. Tỷ lệ chi phí hoạt động liên tục cải thiện cịn 32% trong 6 tháng đầu năm 2020.
Biểu đồ 2.3: Chi phí hoạt động ngân hàng qua các năm
- Về tình hình nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu ghi nhận 1,62%, tăng mạnh so với mức 1.16% năm 2019. Dư nợ nhóm 3 – 5 ghi nhận 4.005 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ nhóm 2 – 5 tăng lên mức 3,54% từ mức 2,31% cuối năm 2019.
Nợ xấu tăng nhiều ở mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Ngoài ra, một số mảng khách hàng của MB có những khó khăn ngắn hạn về tài chính bao gồm nhóm doanh nghiệp dầu khí và nhóm doanh nghiệp xây dựng
Tỷ lệ nợ xấu báo cáo có thể chưa phản ánh đầy đủ rủi ro có thể phát sinh: theo Thông tư 01/2020/NHNN, các khoản nợ xấu thuộc các khách hàng có (1) doanh thu và thu nhập giảm do tác động của dịch Covid-19 và (2) thời hạn trả nợ gốc hoặc lãi từ ngày 23/01 đến tối đa 90 ngày sau khi Thủ tướng công bố hết dịch sẽ được tái cơ cấu và giữ nguyên nhóm nợ với thời hạn tối đa 12 tháng. Do đó, tỷ lệ nợ xấu thực chất của MB nói riêng và hệ thống ngân
hàng nói chung sẽ cao hơn mức cơng bố ở báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2020