Chúng tôi thực hiện nối gõn thỡ đầu cho kết quả tốt nhất, trừ trường hợp việc bới tỡm gõn có thể ảnh hưởng tới sự sống của ngón tay ta nên khâu nối thì hai khi ngón tay sống tốt. Kết quả này giống với nghiên cứu của Hoàng Ngọc Sơn [15], Vũ Bá Cương [3].
Có nhiều cách khâu nối gân khác nhau, với nối gân gấp chúng tôi sử dụng phương pháp nối gân kiểu Kessler cải tiến bằng chỉ Prolene 3/0 – 4/0 có tăng cường thêm đường khâu vắt bên ngoài bằng chỉ Prolene 5/0. Đây là phương pháp nối không phức tạp, an toàn và có kết quả cao được các tác giả nước ngoài áp dụng như Seiler III [35], Sirotakova và Elliot [41].
Với nối gân duỗi, chúng tôi sử dụng kiểu khâu chữ U cho tổn thương gân duỗi nằm dưới khớp bàn ngón và sử dụng phương pháp Kessler cải tiến cho tổn thương nằm trên khớp bàn ngón.
Vùng II của gân gấp được coi là vùng “No man’s land”, nơi đây có bao gân và cỏc gõn gấp trượt trong ống bao trật hẹp này. Vì vậy nếu sẹo khõu gõn phình to hoặc xơ dớnh thỡ gõn sẽ không trượt được. Nên khi đứt cả hai gõn nụng và sõu thỡ chúng tôi chỉ khâu nối gân gấp sâu, cắt bỏ gân gấp nông. Kết quả phục hồi chức năng sẽ đạt kết quả tối ưu [15,17].
Nối gõn cũn có tác dụng làm cho chi vững hơn và chi được giữ thẳng trục, về tư thế cơ năng. Nếu tổn thương dập nát mà xương cắt ngắn nhiều, có thể cắt ngắn bớt gân nhằm đảm bảo bờ gân gọn, tạo điều kiện cho liền gân và trỏnh chựng gõn về sau.
Chúng tôi hướng dẫn cho bệnh nhân tập luyện vận động ngay sau mổ 24 giờ. Trong nghiên cứu này chúng tôi chưa đánh giá được hiệu quả của tập
luyện đến kết quả phục hồi chức năng. Theo các nghiên cứu của nhiều tác giả khỏc đó thừa nhận hiệu quả của tập luyện sớm đến kết quả vận động bàn tay của BN [3,9,15,17,35,41,61,62].