* Đối với Doanh nghiệp, HTX
bền vững. Doanh nghiệp, HTX cần tham gia tích cực vào quá trình tham vấn cho Chính phủ về vấn đề chính sách, những khó khăn gặp phải trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, để Chính phủ có các biện pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời.
Doanh nghiệp, HTX cần chủ động tái cấu trúc lại sản xuất để thích ứng với yêu cầu của thị trường quốc tế, trong nước. Để mở rộng hoạt động tiêu thụ, các doanh nghiệp//HTX cần tích cực tái cấu trúc lại sản xuất thông qua xác định lại mục tiêu liên quan đến sản phẩm chiến lược trong giai đoạn tới, hiện đại hóa công nghệ theo hướng ATTP, nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Đồng thời, tiếp cận phương pháp quản lý mới cũng như mô hình sản xuất chuỗi khép kín nhằm tạo được sự ổn định về nguyên liệu và hạ thấp chi phí.
Các doanh nghiệp/HTX chủ động trong liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, đặc biệt theo hướng liên kết chính thống. Doanh nghiệp có vai trò định hướng người nông dân/hộ sản xuất theo hướng thị trường, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
* Đối với hộ, đơn vị sản xuất cây ăn quả
Hộ/đơn vị sản xuất thực hiện tốt các nội dung quy hoạch phát triển theo vùng, chủng loại cây ăn quả của tỉnh. Không phá vỡ quy hoạch, sản xuất theo hướng an toàn, đáp ứng quy chuẩn trong cấp MVT, VietGAP,…
Chủ động tìm kiếm các nguồn vật tư đầu vào: giống, phân bón, thuốc BVTV, … đã được kiểm định chính thống. Đồng thời có ghi chép, lưu trữ hồ sơ vườn cây ăn quả trong quá trình trồng, chăm sóc, phát triển.
Hộ/đơn vị sản xuấtcây ăn quả chủ động các hoạt động sản xuất của mình theo tín hiệu thị trường và định hướng sản xuất của chính quyền địa phương. Nhà vườn, hộ nông dân không ngừng học tập nâng cao trình độ sản xuất, canh tác.
Hộ sản xuất chủ động sản xuất quy mô hàng hoá gắn với xây dựng các chuỗi giá trị nông sản; xây dựng thương hiệu sản phẩm, mẫu mã, bao bì, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, góp phần thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản.
Hộ/đơn vị trồng cây ăn quả tích cực tham gia các khóa/lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong phát triển sản xuất cây ăn quảtrong và ngoài tỉnh. Hình thành các nhóm, tổ, hội làm vườn có cùng chủng loại cây ăn quả, vùng trồng để
cùng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm phát triển sản xuất cây ăn quả.
KẾT LUẬN
Phát triển sản xuất sản phẩm cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La đã và đang là hướng đi đúng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Phát triển sản phẩm quả dựa trên những lợi thế so sánh về chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Tỉnh Sơn La đã từng bước chuyên môn hóa từ quá trình quy hoạch vùng trồng; kỹ thuật chăm sóc, phát triển cây ăn quả thu hoạch, sơ chế sản phẩm; đến tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả. Đảm bảo phát triển sản xuất an toàn, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của các thị trường nhập khẩu quốc tế là hướng đi bền vững trong phát triển cây ăn quả tỉnh Sơn La.
Tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm quả chủ lực tỉnh Sơn La còn bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn như: Quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ và phân tán, vùng nguyên liệu cho sản phẩm quả không tập trung, chủng loại không đồng đều; quá trình sản xuất chịu nhiều tác động rủi ro từ thiên nhiên (mưa đá, sương muối, hạn hán, lũ lụt…), rủi ro từ thị trường; vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV,…) chưa được kiểm duyệt; liên kết trong sản xuất và tiêu thụ còn tự phát, chưa chính thống và dễ dàng phá vỡ hợp đồng khi thị trường tiêu thụ biến động; sản phẩm tiêu thụ hơn 90% ở dạng trái cây tươi; chất lượng lao động còn hạn chế, hàm lượng khoa học kỹ thuật chưa cao; hệ thống cơ sở hạ tầng, logistic chưa tốt;… Vì vậy, để hỗ trợ xúc tiến thương mại các sản phẩm quả chủ lực tỉnh Sơn La cần chủ động thực hiện nhiều nhóm giải pháp đồng bộ để nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng, tiêu thụ trái cây hàng năm của tỉnh.
Vai trò của chính quyền tỉnh đối với phát triển nông nghiệp nói chung đối với phát triển cây ăn quả nói riêng thông qua các công cụ của mình trong đó chức năng hỗ trợ xúc tiến thương mại đối với mặt hàng quả hướng tới mục tiêu phát triểncây ăn quả hiểu quả, bền vững, an toán đưa Sơn La trở thanh vựa hoa quả lớn nhất miền bắc là chức năng tất yếu của chính quyền tỉnh. Với nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện được các nội dung chính sau đây.
Thứ nhất, đã xác định khung nghiên cứu hỗ trợ xúc tiến thương mại của chính quyền tỉnh. Các nội dung hỗ trợ được tiếp cận và trình bày theo các nội dung hỗ trợ.
Thứ hai, qua phân tích các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội; thực trạng phát triển cây ăn quả tại tỉnh Sơn La luận văn đã khẳng định, Sơn La có thế mạnh trong phát triển cây ăn quả gắn với công nghiệp chế biến và đáp ứng được yêu cầu của nhiều thị trường quốc tế khó tính. Đồng thời, có những khó khăn lớn trong quá trình phát triển cây ăn quả nhất là khâu tìm đầu ra cho sản phẩm, nhằm định hướng sản xuất lại theo nhu cầu của thị trường . Đặc biệt luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hỗ trợ xúc tiến thương mại của chính quyền tỉnh đối với mặt hàng quả và cho rằng còn nhiều hạn chế như: nguồn ngân sách đanh cho công tác hỗ trợ còn thấp; chưa tiếp cận nhiều với đối tượng hưởng hỗ trợ dẫn đến tỷ lệ đơn vị được hưởng hỗ trợ thấp; một số nội dung hỗ trợ chưa bắt kịp tốc độ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, để tổ chức thực hiện hỗ trợ xúc tiến thương mại đối với mặt hàng quả trên địa bàn tỉnh Sơn La trên cơ sở thực trạng và các hạn chế, tác giả luận văn cho rằng phải nâng cao vai trò hỗ trợ của chính quyền tỉnh Sơn La. Các giải pháp hoàn thiện hỗ trợ xúc tiến thương mại mặt hàng quả chủ lực của chính quyền tỉnh Sơn La được luận văn đề xuất các nhóm giải pháp theo các nội dung hỗ trợ đó là: (1) Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động XTTM (2) Hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá, kết nối giao thương trên thị trường trong và ngoài nước, (3) Hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực XTTM cho các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình, (4) Hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu mặt hàng quả chủ lực.... khai thác tốt những lợi thế so sánh vùng trồng, sản phẩm và từng bước khắc phục khó khăn, thách thức là định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm quả tỉnh Sơn La trong những năm tiếp theo.
1. Báo cáo “Tổng kết chính sách hỗ trợ các loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản và chế biến, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2014 - 2019trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2014 - 2019”
2. Bộ Thương mại (Bộ Công Thương), Bộ Tài chính (2007), Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiên thương mại.
3. Chính phủ (2006), Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội.
4. Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2019), Niên giám thống kê 2015– 2019
5. Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách Kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
7. HĐND tỉnh Sơn La. (2016a). Nghị quyết số 17/2016/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ phát triển HTX trồng cây ăn quả, cây dược liệu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021
8. HĐND tỉnh Sơn La. (2017b). Nghị quyết số 28/2017/NQ-HĐND về quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh
9. HĐND tỉnh Sơn La. (2018b). Nghị quyết về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 - 2021.
10. HĐND tỉnh Sơn La. (2019). Nghị Quyết 98/2019/NQ-HĐND về việc bãi bỏ Nghị quyết số 28/2017/NQ-HĐND ngày 15/3/2017 của HĐND tỉnh về ban hành quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh.
Sơn La.
12. Nguyễn Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
13. Nguyễn Lương Ngọc (2015) về đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại của Sở Công Thương Hải Dương đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) “Tăng cường xúc tiến thương mại của tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên.
15. Sở Công Thương tỉnh Sơn La (2019) báo cáo Đánh giá kết quả triển khai công tác xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2019
16. Sở Công Thương tỉnh Sơn La (2019) Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, tiêu thụ, xuất khẩu sản phẩm cây ăn quả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2019; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2020 và định hướng thực hiện giai đoạn 2021 – 2025
17. UBND tỉnh Sơn La. (2018a). Quyết định về việc quy định đơn giá tính thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh Sơn La
18. Tỉnh uỷ tỉnh Sơn La. (2019). Báo cáo 497 báo cáo tổng kết, đánh giá thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La
19. UBND tỉnh Sơn La (2014),Quyết định số Quyết định số 3148/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020.
20. UBND tỉnh Sơn La “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 5 năm 2015-2020, định hướng kế hoạch giai đoạn 2020-2025”
tỉnh Sơn La.
23. Trần Văn Bão - Nguyễn Thừa Lộc (2016)- Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thương mại - NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân
24. UBND tỉnh Sơn La. (2018). Nghị quyết số 80/NQ-HĐND ngày 04/04/2018 về đề án “Phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020”.
25. UBND tỉnh Sơn La (2013),Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 27/10/2013 về việc ban hành Kế hoạch hành động của tỉnh Sơn La triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
26. Chính phủ (2018),Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
27. Báo cáo số “497-BC/TU ngày 26/4/2019 của Tỉnh ủy Sơn La về kết quả thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả trên địa bàn tinh Sơn La”
28. UBND tỉnh Sơn La (2019) Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 08/01/2019 của UBND tỉnh về xúc tiến thương mại tỉnh Sơn La năm 2019
đình về công tác XTTM
Để có những giải pháp để hoàn thiện công tác hỗ trợ XTTM của chính quyền tỉnh Sơn La đối với mặt hàng quả chủ lực của tỉnh Sơn La. Kính mong ông/bà cung cấp thông tin sau:
1. Về chính sách hỗ trợ XTTM:
- Những văn bản chính sách nào của Nhà nước về hỗ trợ XTTM về các nguồn lực?
- Những văn bản chính sách nào của chính quyền tỉnh Sơn La nhằm hỗ trợ XTTM?
- Nội dung và kinh phí đơn vị được hỗ trợ?
- Đánh giá hiệu quả của triển khai các chính sách hỗ trợ trên? - Đề xuất ý kiến của quý vị về giải pháp trong tương lại?
2. Về hỗ trợ XTTM theo hoạt động quảng bá sản phầm và thương hiệu - Kết quả quảng bá sản phẩm và thương hiệu của các doanh nghiệp/HTX mà chính quyền đã thực hiện? Về :
- số lượng, hình thức, phương thức. - Đánh giá hiệu quả của công tác hỗ trợ?
- Những mặt ưu điểm và nhược điểm? Nguyên nhân - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới?
3. Về công tác đào tạo lao động và kỹ năng XTTM
- Việc thực hiện công tác đào tạo lao động và các kỹ năng được chính quyền tỉnh thực hiện như thế nào?
- số lượng người tham dự, số lượng lớp được mở,
- nội dung khóa học và các kiến thức như thế nào? Đánh giá chung hiệu quả của các khóa học được chính quyền tỉnh tổ chức
- Đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tới?
4. Về hoạt động xây dựng nhãn hiệu; truy xuất nguồn gốc
- Kết quả xây dựng nhãn hiêu/truy xuất nguồn gốc của các doanh nghiệp/HTX mà chính quyền đã thực hiện? Về :
- số lượng, hình thức, phương thức. - Đánh giá hiệu quả của công tác hỗ trợ?
- Những mặt ưu điểm và nhược điểm? Nguyên nhân - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới?
5. Về hỗ trợ thuê điểm bán hàng
- Kết quả thuê điểm bán hàng của các doanh nghiệp/HTX mà chính quyền đã thực hiện? Về :
- số lượng, hình thức, phương thức. - Đánh giá hiệu quả của công tác hỗ trợ?
- Những mặt ưu điểm và nhược điểm? Nguyên nhân - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới?
6. Hỗ trợ in nhãn mác, mua bao bì đóng gói sản phẩm
- Kết quả in nhãn mác, mua bao bì đóng gói sản phẩm của các doanh nghiệp/HTX mà chính quyền đã thực hiện? Về :
- số lượng, hình thức, phương thức. - Đánh giá hiệu quả của công tác hỗ trợ?
- Những mặt ưu điểm và nhược điểm? Nguyên nhân - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới?
rất tốt
STT Nội dung hỗ trợ Mức đánh giá
1 2 3 4 5
1 Kinh phí tỉnh hỗ trợ là hợp lý đúng đối tượng
2 Được giải ngân kịp thời
3
Hỗ trợ của tỉnh về tuyên truyền quảng bá kết nối giao thương có tác động tốt đến kết quả tiêu thụ quả chủ lực của địa phương
4 Hỗ trợ của tỉnh về đào tạo các kỹ năng XTTM là thiết thực, hiệu quả
5 Hỗ trợ của tỉnh về xây dựng, phát triển thương hiệu, nhãn hiệu
8. Các kiện nghị khác
- Về phía chính quyền Trung ương - Về phía các doanh nghiệp
- Về phía chính quyền tỉnh