Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau: Tự nhiên lại gọi tên làng

Một phần của tài liệu Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 9 ôn thi vào lớp 10 THPT, ok (Trang 132)

- Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó

47. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau: Tự nhiên lại gọi tên làng

Tự nhiên lại gọi tên làng

Như là đứa trẻ lạc đường gọi cha Giật mình như vạc ăn xa

Qua đêm mới kịp nhận ra chân trời Bàn chân nhẵn bắc, nam rồi

Thương về cái cổng cóc ngồi dầm mưa Miếng cà nhai tự ngày xưa

Bây giờ nghe lại vẫn chưa hết giòn

Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ

chính.

Câu 2: Chỉ ra BPTT được sử dụng

trong câu thơ: Tự nhiên lại gọi tên làng Như là đứa trẻ lạc đường gọi cha

Câu 3: Xa quê hương, nhân vật trữ tình

nhớ về những hình ảnh nào?

Câu 4: Nhận xét về tình cảm tác giả

dành cho quê hương. 48. THẦY

Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn

Mà sao lòng xao xuyến mãi không thôi Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi… Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại

Mái chèo đó là những viên phấn trắng Và thầy là người đưa đò cần mẫn Cho chúng con định hướng tương lai Thời gian ơi xin dừng lại đây thôi

Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu…

Câu 1: Xác định thể thơ và phương

thức biểu đạt chính của bài thơ trên.

Câu 2: Chỉ ra tác dụng của biện

pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Mái chèo đó là những viên phấn trắng/ Và thầy là người đưa đò cần mẫn

Câu 3: Nêu nội dung chính của bài

thơ

Câu 4: Chỉ ra 2 từ láy được sử

dụng.

Câu 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Và thầy là người đưa đò cần mẫn

Một phần của tài liệu Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 9 ôn thi vào lớp 10 THPT, ok (Trang 132)