III. Phần tập làm văn (5,0điểm) Câu
2. Yêu cầu về kiến thức: A Mở bài:
A. Mở bài:
Giới thiệu chung về câu chuyện (thời gian, hoàn cảnh, nhân vật…)
0,2 5
B. Thân bài:
1. Chọn đúng ngôi kể trong suốt câu chuyện (là người em trai- xưng tôi).
(Nếu HS chọn đúng ngôi kể nhưng quá trình kể có sự nhầm lẫn ngôi kể thì cho
0,0đ. Chọn sai ngôi kể thì toàn bài tập làm văn cho tối đa 2,0 điểm).
2. Kể lại diễn biến câu chuyện.
Bám sát những sự việc chính như sau:
- Cha mẹ mất sớm, hai anh em sống yêu thương đùm bọc nhau. - Vợ chồng người anh chia gia tài cho vợ chồng người em.
- Vợ chồng người em chăm sóc cây khế và gặp được chim thần tới ăn khế..
- Người em được chim đưa ra đảo, lấy được vàng bạc châu báu rồi trở lên giàu có.. -.Vợ chồng người anh gạ đổi gia tài cho em và gặp được chim thần.
- Người anh tham lam lấy quá nhiều vàng bạc nên bị rơi xuống biển chết .
Lưu ý:
- Đảm bảo đủ các sự việc trong truyện. Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát ly truyện gốc; không làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện.
- Sắp xếp hợp lí các chi tiết và đảm bảo có sự kết nối giữa các sự việc. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
3,0 0,2 5 0,2 5 0,2 5 0,7 5 0,5 0,5 0,5
- Cần kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay bộc lộ cảm xúc, đánh giá của nhân vật.
C. Kết bài:
Nêu kết thúc câu chuyện.
0,2 5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ... TRƯỜNG THCS T.T ...
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌCKÌ II KÌ II
Năm học 2021 – 2022
Môn Ngữ văn 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề thi gồm 2 trang
ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc –hiểu : (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông". -Sưu
tầm-
1. Trắc nghiệm: chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Từ láy “run run” diễn tả điều gì?
A. Hành động của nhân vật tôi C. Hành động của ông lão B. Thái độ của nhân vật tôi D. Thái độ của ông lão
A. Vì bụi bay vào mắt C. Vì khóc
B. Vì đói quá D. Vì mọi người không cho ông gì
Câu 3: Cụm từ “ Cháu ơi” thuộc kiểu cấu trúc câu gì?
A. Câu đơn B.Câu rút gọn C. Câu đặc biệt D.Câu ghép
Câu 4: Đoạn trích có mấy từ láy?
A. Hai từ. B.Bốn từ. C. Ba từ. D.Năm từ.
Câu 5: Dấu gạch đầu dòng có tác dụng gì?
A. Đánh dấu các câu đơn. B.Đánh dấu lời nói trực tiếp trong hội thoại. C.Đánh dấu lời nói của mọi người D.Đánh dấu các câu đặc biệt.
Câu 6: Ông lão nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi” là cho thứ gì ?
A. Tiền bạc C. Quần áo đồ dùng
B. Sự cảm thông và chia sẻ D. Cái nắm tay thật chặt
Câu 7: Tại sao ông lão đang khóc lại cười khi nắm tay nhân vật tôi ?
A. Ông hết buồn bực C. Vì nhân vật tôi nghèo quá.
B. Ông thấy vui vì được chia sẻ D. Vì ông không có gì trong tay.
Câu 8: Dấu ngoặc kép đầu và cuối đoạn văn có tác dụng gì?
A. Chốt đầu và cuối đoạn văn. B.Ngăn cách đoạn văn với đoạn văn khác. C. Trích dẫn đoạn văn. D.Bắt đầu và kết thúc đoạn văn.