- Tình cảm trong gia đình là những tình cảm tốt đẹp nhất của con người, giúp cho
2 Viết bài văn thuyết minh giới thiệu Tết cổ truyền (Tết Nguyên đán) ở quê em Yêu cầu:
- Luận điểm (quan điểm): Đồng ý với câu tục ngữ: - Lí lẽ:
+ Cha mẹ là người sinh thành ra chúng ta nên lúc nào cũng yêu thương con cai vô điều kiện.
+ cha mẹ rất yêu thương con nên luôn muốn con đạt được những điểu tốt đẹp, chỉ dạy con những điều đúng đắn.
+ Cha mẹ là người đi trước có nhiều kinh nghiệm sống biết được đúng sai, biết được việc nên làm, việc phải tránh.
+ Thực tế nhiều bạn cãi lời cha mẹ, phớt lờ lời khuyên của cha mẹ (như cá không ăn muối) mà phải nhận những thất bại cay đắng.
+ Nếu con cái để ngoài tai những lời của cha mẹ thì mãi mãi vẫn không thể trưởng thành, không tiến bộ và nên người được, ngược lại còn khiến mình trở thành người con bất hiếu, vô giáo dục.
+ chính vì vậy, người con phải biết lắng nghe và tiếp thu sự chỉ bảo của cha mẹ một cách chọn lọc.
1.5
2 Viết bài văn thuyết minh giới thiệu Tết cổ truyền (Tết Nguyên đán) ở quê em.Yêu cầu: Yêu cầu:
* Nội dung:
1. Mở bài: giói thiệu Tết nguyên đán, thời gian diễn ra, mục đích của Tết. Nhận xét khách quan về Tết (là lễ hội lớn nhất trong năm).
2. Thân bài:
- Giới thiệu thời gian tết, sự chuẩn bị (từ 23 – 29 tháng Chạp âm lịch): Người đi xa trở về, dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, mua hoa đào, hoa mai… mua sắm quần áo, đồ đạc… gói bánh chưng
- Giới thiệu tiến trình các sự kiện: Ngày 30, đêm giao thừa, ngày mồng 1, mồng 2, mồng 3.
- Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện, cảm nghĩ của em về sự kiện.
3.0
0.5 0.5
* Hình thức: có MB – TB – KB, mỗi ý được trình bày thành một đoạn văn.
PHÒNG GD –ĐT ...
TRƯỜNG THCS ...
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌII II
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 6
Năm học 2021-2022
Phần 1. Đọc hiểu.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
Tự nhiên ở trên không, có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi:
- Con làm sao còn khóc nữa?
- Con rách rưới quá, người ta không cho con vào xem hội.
- Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội.
Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên. Đào lọ thứ nhất, lấy ra được một bộ áo mớ ba, một cái xống lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai, lây ra được một đôi giày thêu, đi vừa như in. Lọ thứ ba đào lên thì thấy một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt con ngựa xuống đất, bỗng chốc nó đã hí vang lên và biến thành ngựa thật. Đào đến lọ cuối cùng thì lấy ra được một bộ yên cương xinh xắn. Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thay bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà đi. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua một chỗ lội, Tấm đánh rơi một chiếc giày xuống nước không kịp nhặt. Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại rồi chen vào biển người.
(Nguyễn Đồng Chi, Tấm Cám, trích Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 1170)
Câu 1 (2đ). Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng nhất.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Kết hợp tự sự,
miêu tả và biểu cảm.
2. đoạn trích trên có sử dung bao nhiêu từ láy?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Trong câu: Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một
hạt từ suy suyển có thể thay bằng từ suy giảm được không? Vì sao?
A. có thể thay thế được vì hai từ đó cùng nghĩa
B. có thể thay thế được vì hai từ đó có cùng nghĩa và cùng sắc thái ý nghĩa. C. không thể thay thế được vì hai từ đó trái nghĩa.
D. không thể thay thế được vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau.
4. Trạng ngữ trong câu văn . Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại
A. thông tin về thì gian B. thông tin về vị trí C. thông tin về cách thưc D. dùng để liên kết câu.
5. Trong câu Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi
thứ cho con trẩy hội. có mấy từ ghép?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
6. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. khăn nhiễu B. yếm lụa C. biển người D. kinh đô
7. Cụm từ gạch chân trong câu Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thay bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa
mà đi thuộc loại cụm từ gì? A. cụm danh từ B. cụm động từ. C. cụm tính từ D. cụm động tính từ
8. Trong câu “Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội”cụm từ trẩy hội có nghĩa như thế nào?
A. dự hội B. xem hội C. dự ngày hội hàng năm D. tham gia vào lễ hội
Câu 2 (1.0đ). Đoạn trích trên thuộc phần mở đầu, phần giữa hay phần kết của truyện Tấm
Cám? Do đâu mà em biết điều đó?
Câu 3 (1.0đ). Chỉ ra những chi tiết kì ảo trong đoạn trích.
Câu 4(0.5đ). Người kể chuyện trong đoạn trích trên đây của truyện Tấm Cám và người kể
chuyện trong truyện Thạch Sanh có phải cùng một kiểu không?
Phần 2. Viết
Câu 1 (2.5đ). Thay lời nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích trên.
Câu 2 (3.0đ). Trong cuộc sống của chúng ta ai cũng có một ước mơ cho một ngày mai thật đẹp.
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để trả lời cho câu hỏi: “Theo em ước mơ có ý
nghĩa gì đối với tuổi thơ?”
ĐÁP ÁN Phần 1. Đọc hiểu. Phần 1. Đọc hiểu.
Câu 1. Trăc nghiệm. Mỗi đáp án đúng được 0.5 điềm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D D A C D B C Câ u Đáp án Điểm