Sử dụng propofol an thần trong phẫu thuật răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tư điều khiển trong phẫu thuật răng (Trang 35 - 38)

Đối với phẫu thuật trong miệng, bệnh nhân cần an thần để làm giảm tình trạng tỉnh táo, quên trong mổ và giảm lo sợ nhưng ẫn tự thở, có thể giao tiếp với bác sĩ trong lúc làm thao tác. Phương pháp trên gọi là an thần tỉnh.

Burns và CS (2003) so sánh PCS bằng propofol kết hợp midazolam với truyền propofol kiểm sốt nồng độ đích đơn thuần ở những bệnh nhân phẫu thuật răng khơn. Liều trung bình của propofol dùng trong nhóm an thần do bệnh nhân tự điều khiển là ít hơn có ý nghĩa so ới nhóm kiểm sốt nồmg độ đích (p < 0,00007). Bệnh nhân ở 2 nhóm đều có sự hài lịng cao, mặc dù nhóm PCS nhớ lại nhiều hơn [33].

Oei - Lim và CS (1990) nghiên cứu an thần tỉnh truyền nhỏ giọt tĩnh mạch bằng propofol trong nha khoa bằng liều thấp và chuẩn độ cho đến khi đạt được mức an thần thích hợp. Tác giả thấy rằng propofol là thuốc tốt về dược động học để an thần tỉnh ở những bệnh nhân bất lợi về thể lực, tinh thần và lo sợ quá mức. Độ sâu của an thần được kiểm soát dễ dàng và tỉnh nhanh bằng điều chỉnh tốc độ truyền dịch. Bệnh nhân tỉnh nhanh tránh được những biến chứng sớm, muộn sau phẫu thuật [87].

Oei - Lim và CS (1997) nghiên cứu truyền propofol có kiểm sốt bằng monitor để duy trì an thần tỉnh trên 89 bệnh nhân điều trị răng. Kết quả cho thấy việc điều trị răng có thể tiến hành sau liều khởi đầu 2 phút, nồng độ đích trong máu của propofol là 2,5 mcg/ml, thời gian hồi tỉnh là 9 phút. Sự an thần quá mức thoáng qua ở 38 bệnh nhân và có thể xử trí dễ dàng bằng cách hạ

nồng độ đích. An thần tỉnh bằng propofol khơng gây ảnh hưởng đến tim mạch và hô hấp. Tác giả kết luận rằng an thần tỉnh bằng propofol làm cho bệnh nhân hài lịng à an tồn trong điều trị răng [97].

Oei - Lim à CS ( 998) so sánh phương pháp an thần PCS và ACS bằng propofol trong điều trị răng ở 11 bệnh nhân có trạng thái lo sợ. Các bệnh nhân phải trải qua hai liệu trình điều trị là TCI bằng ACS và PCS. Liều khởi đầu của ACS là 2,5 mcg/ml à điều khiển bằng tay cho tới khi đạt hiệu quả lâm sàng. PCS đặt chế độ bolus 4 mcg/ml cho mỗi liều. Liều trung bình của propofol trong ACS là 1,8 (0,8 - 2,7) mcg/ml và PCS là 1,2 (0,2 - 2,5) mcg/ml (p < 0,05). Mức độ lo sợ của bệnh nhân, chất lượng an thần, khả năng điều trị khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Cả 2 phương pháp khơng có tác dụng phụ về hơ hấp và tuần hồn. Có 5 bệnh nhân muốn dùng PCS và 3 bệnh nhân muốn dùng ACS trong tương lai [88].

Leitch và CS (2003) sử dụng an thần tỉnh trong phẫu thuật miệng bằng TCI- propofol. Bệnh nhân được tiêm liều đầu 1 mcg/ml propofol sau đó bấm 2 lần bằng tay cầm để tăng nồng độ propofol lên 0,2 mcg/ml cho mỗi lần. Kết quả 19/20 bệnh nhân được an thần hồn tồn và phẫu thuật thành cơng, SpO2 > 94% và khơng có bệnh nhân nào an thần q mức. Tất cả các bệnh nhân sử dụng thành cơng TCI duy trì thích hợp mức độ an thần. Bệnh nhân và phẫu thuật i n đều rất hài lòng về phương pháp an thần [70].

Blayney và CS (2003) nghiên cứu 300 bệnh nhân bị ám ảnh trong phẫu thuật răng khôn. An thần tỉnh bằng phương pháp TCI - propofol với nồng độ đích là 2, mcg/ml (giới hạn từ 1- 4 mcg/ml). Mức an thần à điều trị hài lịng ở 297 bệnh nhân. Trong đó, mê hồn toàn ở 2 bệnh nhân (2 mcg/ml), an thần quá mức ở 11 bệnh nhân (1 - 3 mcg/ml) và giảm SpO2 thoáng qua ở 7 bệnh nhân (1,8 - 2,5 mcg/ml). Tác giả kết luận an thần tĩnh mạch bằng TCI - propofol là có hiệu quả, tuy nhiên tác dụng khơng mong muốn có thể xảy ra ở nồng độ 2,1 mcg/ml và cần có bác sĩ gây mê theo dõi [31].

Oei - Lim và CS (1998) nghiên cứu dược lực học của propofol trong an thần tỉnh sử dụng TCI ở bệnh nhân lo sợ phẫu thuật trong miệng. Trong đó, nhóm một có 23 bệnh nhân lo sợ và nhóm hai có 18 bệnh nhân khơng lo sợ. Tác giả cho thấy khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về dược lực học giữa hai nhóm được dùng liều propofol an thần tỉnh [89].

Hosey và CS (2004) sử dụng an thần bằng propofol cho 34 trẻ em, tuổi trung bình 2 năm 0 tháng bị lo sợ trong điều trị răng. Kết quả cho thấy 32 bệnh nhân chấp nhận phương pháp an thần với liều trung bình là 146,25 mg (10 - 356), nồng độ trung bình là 2,5 mg/kg (0,2 - 5,4). Các bệnh nhân có mức an thần tỉnh và hồi tỉnh nhanh, không gặp tai biến. Tác giả kết luận sử dụng propofol an thần tỉnh thích hợp trong điều trị răng ở bệnh nhi lo sợ [60].

Girdler và CS (2000) nghiên cứu tiến cứu ở 18 bệnh nhân lo sợ được sử dụng an thần bằng propofol trong điều trị răng. Nghi n cứu ngẫu nhi n để mỗi bệnh nhân trải qua hai liệu trình điều trị như nhau dưới an thần do PCS hoặc ACS. Tác giả thấy rằng kĩ thuật do PCS dùng ít thuốc hơn 29,8 % so với ACS (p = 0,011). Số liều yêu cầu thuốc tương uan mạnh với tổng liều thuốc thực tế trong PCS (r = 0,99; P < 0,001). Về lâm sàng, mức độ an thần nhẹ và phẫu thuật i n hài lòng hơn. Huyết áp và SpO2 thay đổi rất nhỏ và duy trì trong giới hạn bình thường trong cả hai kĩ thuật. Sự lo sợ khi điều trị răng trong phương pháp PCS thấp hơn so ới ACS nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Số bệnh nhân mong muốn được sử dụng PCS cao hơn 3 lần so với ACS. Tác giả kết luận là mức an thần của phương pháp PCS có thể chấp nhận ở bệnh nhân lo sợ nha khoa nhưng giảm một cách đáng kể liều propofol [52].

Leitch và CS (2004) so sánh ngẫu nhiên an thần sử dụng propofol và midazolam trong phẫu thuật răng khôn. Liều midazolam được dùng tăng dần để bệnh nhân dễ chấp nhận gây tê tại chỗ. Ở nhóm sử dụng propofol, nồng độ đích ban đầu là ,5 mcg/ml à sau đó là ,0 mcg/ml, khi đạt được đích này thì

tăng nồng độ thêm 0,2 mcg/ml với thời gian trơ 2 phút, nồng độ tối đa là 3,0 mcg/ml và khi đó bệnh nhân chấp nhận gây tê tại chỗ. Kết quả cho thấy ở nhóm propofol mức lo sợ giảm, hồi tỉnh nhanh, SpO2 giảm, thay đổi nhịp tim, gây quên và trầm cảm ít hơn so với nhóm midazolam. Hai kĩ thuật đều đạt độ an tồn và hợp tác tốt. Khơng có bệnh nhân nào an thần quá mức [71].

Fong và CS (2005) nghiên cứu ở 40 bệnh nhân, tuổi > 18, ASA I - II. Mục đích đánh giá hiệu quả an thần tỉnh với remifentanil là thuốc giảm đau đường tĩnh mạch bổ sung cho gây tê tại chỗ giúp giảm đau trong phẫu thuật răng khơn. Nghi n cứu ngẫu nhiên, nhóm 1 sử dụng remifentanil (n = 20) và nhóm 2 sử dụng nước muối sinh lý 0,9 % (n = 20). Tác giả cho thấy khơng có sự khác biệt lâm sàng về kết quả giữa 2 nhóm (điểm số đau, mức lo sợ, huyết áp, tần số tim à SpO2). Điều này cho thấy tầm quan trọng của gây tê tại chỗ, một điểm cần lưu ý của kĩ thuật vô cảm li n uan đến xương ổ răng [45], [63].

Hyun và CS (2001) nghiên cứu ở 24 bệnh nhân, ASA I - II sử dụng an thần tự điều khiển trong phẫu thuật răng dưới gây tê tại chỗ bằng lidocain 2 % pha 1/100.000 epinephrin và cho thở oxy 5 lít/phút. Sử dụng PCS bằng propofol 2 mg/kg/giờ. Liều bolus tối đa 5 mg/phút và không đặt khoảng thời gian trơ. Kết quả cho thấy mức độ rất hài lòng ở 22 bệnh nhân và hài lịng ở 2 bệnh nhân. Khơng có những biểu hiện xấu như thay đổi huyết áp trên 30 % so với mức nền, giảm tần số hô hấp < 10 lần/phút và SpO2 < 95 %, an thần quá mức với BIS < 70, thời gian hồi tỉnh chậm > 30 phút, nôn và buồn nôn. Tác giả cịn cho rằng có mối tương uan tuyến tính nghịch giữa cân nặng và tổng liều propofol (p = 0,003) [61].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tư điều khiển trong phẫu thuật răng (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)