Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non​ (Trang 100 - 129)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Kết luận chƣơng 3

Những biện pháp mà chúng tôi đề xuất ở trên đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu nội dung và đặc điểm hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non tại thành phố Tuyên Quang trong điều kiện hiện nay; nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ nói chung và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non nói riêng.

Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá cao. Và nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, có sự phối kết hợp hợp lý, khoa học, các biện pháp này sẽ phát huy tác dụng một các tối ƣu trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non tại thành phố Tuyên Quang.

Tuy vậy, các biện pháp đề xuất mới chỉ đƣợc khẳng định qua khảo nghiệm nên đƣợc triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời, thƣờng đƣợc thể hiện ra ngoài trong ba năm đầu đời. Tự kỷ là do một rối loạn thần kinh ảnh hƣởng đến chức năng hoạt động của não bộ gây nên, chủ yếu ảnh hƣởng đến trẻ em và ngƣời lớn ở nhiều quốc gia không phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế - xã hội. Đặc điểm của nó là sự khó khăn trong tƣơng tác xã hội, các vấn đề về giao tiếp bằng lời nói và không bằng lời nói, và có các hành vi, sở thích và hoạt động lặp đi lặp lại và hạn hẹp.

Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ là mô hình mang lại hiệu quả cao nhất trong giáo dục trẻ tự kỷ. Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ có vai trò phát triển tối đa tiềm năng sinh học và tâm lý; phát triển sự khoẻ mạnh trong cuộc sống hàng ngày của trẻ; hình thành và phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, khả năng lao động; giúp trẻ sống độc lập, có một cuộc sống càng bình thƣờng và để trẻ có thể trở thành một thành viên của cộng đồng gia đình, xã hội.

Để thực hiện hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ thì cô giáo mầm non và gia đình, xã hội cần nhận thức đúng đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, về mục đích, vai trò của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non trên cơ sở đó phối hợp và xây dựng các chƣơng trình, các hoạt động phù hợp, tác động kịp thời, nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non.

Đa số cán bộ quản lý và giáo viên, những ngƣời làm công tác giáo dục trẻ tự kỷ tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tuyên Quang và Trung tâm Phục hồi chức năng Hƣơng Sen đều có nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non. Đa số cán bộ quản lý và giáo viên, những ngƣời làm công tác giáo dục trẻ tự kỷ tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tuyên Quang và Trung tâm Phục hồi chức năng Hƣơng Sen đều có nhận thức tích cực về vai trò của trƣờng mầm non và trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật trong công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non. Đồng thời cán bộ quản lý và giáo viên, những ngƣời làm công tác giáo dục trẻ tự kỷ cũng nhận thấy công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa

tuổi mầm non còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, đòi hỏi giáo viên phải có sự kiên trì và lòng yêu thƣơng trẻ..

Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non tại thành phố Tuyên Quang đã đƣợc diễn ra nhƣng hiệu quả chƣa cao, chƣa đƣợc nhƣ mong đợi. Đa số các hoạt động, các biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non mới chỉ diễn ra chủ yếu ỏ mức độ thỉnh thoảng chứ chƣa thƣờng xuyên, liên tục.

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 06 biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non:

- Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non

- Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non

- Tổ chức trao đổi, chia sẻ kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non

- Xây dựng quy trình giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tại trƣờng mầm non theo mô hình kết hợp

- Kết hợp các phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp giáo dục và phƣơng pháp giáo dục đặc biệt vào giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non

- Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá giáo dục hòa nhập và đánh giá trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non

Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá cao. Và nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, có sự phối kết hợp hợp lý, khoa học, các biện pháp này sẽ phát huy tác dụng một các tối ƣu trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non tại thành phố Tuyên Quang .

Tuy vậy, các biện pháp đề xuất mới chỉ đƣợc khẳng định qua khảo nghiệm nên đƣợc triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh

thích hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trƣờng mầm non tại thành phố Tuyên Quang

2. Khuyến nghị

2.1. Với Trung tâm Phục hồi chức năng Hương Sen, thành phố Tuyên Quang

Trung tâm Phục hồi chức năng Hƣơng Sen, thành phố Tuyên Quang đã làm tốt việc phục hồi chức năng cho các bệnh nhân khuyết tật. Tuy nhiên, với quy mô nhƣ hiện nay, cơ sở vật chất và cán bộ của Trung tâm chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa, phục hồi chức năng cho bệnh nhân trên địa bàn. Do đó, cần có chính sách đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất trong lĩnh vực phục hồi chức năng cho ngƣời khuyết tật.

Cần có chính sách xã hội hóa cụ thể hơn để huy động tổng hợp các nguồn lực nhằm xây dựng đội ngũ ngƣời làm công tác xã hội chuyên nghiệp ở đây và tăng cƣờng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho ngƣời khuyết tật.

Cần thu hút cán bộ có chuyên môn về Công tác xã hội để tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các cá nhân, tổ chức từ thiện trong và ngoài nƣớc, giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực kết nối các hoạt động của Trung tâm với chính quyền địa phƣơng, cá nhân, doanh nghiệp để các bên hỗ trợ các nguồn lực, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả phục vụ của Trung tâm, đồng nghĩa với việc giúp đối tƣợng sớm hoà nhập cộng đồng. Mặt khác, với kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề trong CTXH cá nhân và CTXH nhóm, nhân viên xã hội còn có thể can thiệp, hỗ trợ trị liệu cho những trẻ khuyết tật tại Trung tâm trong quá trình hoà nhập cộng đồng, thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho ngƣời dân về Trung tâm cũng nhƣ về các căn bệnh về khuyết tật vận động cũng nhƣ khuyết tật trí tuệ. Ngoài ra, với kinh nghiệm và các kỹ năng sẵn có, nhân viên xã hội còn có thể giúp đỡ cán bộ tai trung tâm tham vấn, giúp đỡ các gia đình cho trẻ đến điều trị tại Trung tâm, cũng có thể hỗ trợ cán bộ, nhân viên tại phòng tiếp nhận trẻ khuyết tật và các đối tƣợng đến điều trị tại Trung tâm.

Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ toàn địa bàn thành phố và tham mƣu để Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt. Phối hợp với các cơ quan, ban, ngành và các tổ chức xã hội để triển khai thực hiện kế hoạch.

Thành lập nhóm cán bộ cốt cán về GDHN; quản lý, chỉ đạo triển khai các hoạt động chuyên môn về GDHN trẻ tự kỷ.

Một lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo cùng cán bộ chuyên môn theo dõi, kiểm tra, đánh giá công tác GDHN trẻ tự kỷ của các trƣờng.

Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện kế hoạch GDHN trẻ tự kỷ theo yêu cầu của Sở Giáo dục và Ủy ban nhân dân thành phố.

2.3. Với các trường mầm non

Nhà trƣờng cần làm tốt công tác tƣ tƣởng đối với giáo viên, cha mẹ có trẻ bình thƣờng và những bình thƣờng để sẵn sàng đón nhận trẻ tự kỷ tham gia học tập, hòa nhập cộng đồng.

Động viên, khuyến khích giáo viên tự nguyện tham gia giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ.

Tăng cƣờng phối hợp với Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật để có chƣơng trình can thiệp tốt nhất cho trẻ.

2.4. Với các cơ sở giáo dục, đào tạo giáo viên mầm non

Các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên mầm non cần tổ chức triển khai các chƣơng trình đào tạo về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ cho sinh viên. Sử dụng rộng rãi hệ thống chƣơng trình, sách hƣớng dẫn, tài liệu trong thực tiễn đào tạo và tự đào tạo.

Tăng cƣờng các buổi thực tế, liên kết với các cơ sở chăm sóc - giáo dục trẻ tự kỷ để có kiến thức thực tế

2.5. Với cha mẹ trẻ

Chủ động liên hệ với giáo viên để trao đổi về vấn đề của con em mình ở trƣờng Chủ động tìm tòi tài liệu, học hỏi kinh nghiệm trong việc dạy và chăm sóc con em mình

Có thái độ thông cảm, nhiệt thành với giáo viên khi trò chuyện vấn đề của con mình ở nhà cũng nhƣ trên lớp

Tích cực tìm hiểu về những phƣơng pháp dạy con hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm của những ngƣời đi trƣớc hay những ngƣời có kinh nghiệm trong dạy con tự kỷ để giúp con mình tiến bộ

Tích cực tham gia các câu lạc bộ nhƣ câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ để đƣợc chia sẻ về tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay những phƣơng pháp mới giúp cho việc dạy con mình đạt kết quả cao hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Diệu Anh và cộng sự (2008), Ứng dụng việc chăm sóc tại nhà cho

trẻ có rối loạn tự kỷ, Hội thảo về Rối Loạn Tự Kỷ, bệnh viện Nhi Đồng 1.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người

tàn tật, khuyết tật, Số: 23/ 2006/QĐ-BGDDT, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

4. Catherine Maurice, Trích dịch các bài tập trong cuốn sự can thiệp về hành vi cho

trẻ em Tự kỷ, Khoa Giáo dục đặc biệt Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội

5. Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 - 3 tuổi, Nxb Văn hóa thông tin.

6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết

tật, 51/2010/QH12.

7. Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, Tự truyện của một người Tự kỷ, một trí tuệ phi thường, Biên dịch Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Dung, Nxb trẻ.

8. Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị

Quốc Gia, Hà Nội.

9. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ

Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học.

10. Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, Nxb Thế giới.

11. Nguyễn Minh Đức (2009) Những khoảnh khắc lóe sáng trong tương tác mẹ - con của trẻ có nét tự kỷ, Luận án tiến sĩ tâm lý học

12. Vũ Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Hà Nội. 13. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y

học, Hà Nội.

14. Lê Khanh (2003), Trẻ Tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ.

15. Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, Luận văn thạc sĩ giáo dục

16. Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục trẻ khuyết

tật Việt Nam, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb giáo dục.

17. Quách Thúy Minh và cộng sự (2008), "Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ƣơng", Chẩn đoán và can thiệp sớm hội chứng tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr. 27 - 33

18. Lê Văn Tạc (2008), Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa

nhập trẻ khuyết tật, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

19. Phạm Ngọc Thanh (2008), "Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng tại Bệnh viện Nhi đồng 1", Bệnh tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr. 1-11. 20. Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ lứa

tuổi 3-4 tuổi, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2014

21. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tự kỷ phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo. 22. Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ trẻ tự kỷ trong

chương trình Can thiệp sớm tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học.

23. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, tài liệu dành cho các trƣờng ĐHSP và CĐSP Hà Nội 1995

24. Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm và Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb giáo dục.

25. Trần Thị Lệ Thu (2010), Đại cương Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Đào Thị Thu Thủy (2013), Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

28. Hoàng Quỳnh Trang (2008), Nhận xét về các dấu hiệu lâm sàng của rối loạn tự

kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo khoa học, tr. 70 - 81.

29. Từ điển Tâm lý học (Petit Larousse de la Psychologie), xuất bản tại Pháp năm 2005, từ trang 168 - 176

30. Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sƣ phạm

31. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non​ (Trang 100 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)