Thoát vị tái phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 70)

Thoát vị tái phát được định nghĩa kinh điển như là hiện tượng tái xuất hiện đau thần kinh tọa của bệnh nhân do thoát vị đĩa đệm tái xuất hiện sau một khoảng thời gian không còn đau sau mổ. Khoảng thời gian không đau có thể là vài tuần đến vài tháng hoặc vài năm. Triệu chứng tái xuất hiện có thể ở cùng bên hoặc bên đối diện. Về việc có coi thoát vị tái phát là biến chứng không, thì đến nay hầu hết các tác giả đều coi thoát vị tái phát chỉ là một giai đoạn của tiến triển trong bệnh lý đĩa đệm, và được coi là một mục riêng. Nhưng nếu như mổ không lấy hết đĩa đệm, còn sót, thất bại thì đương nhiên là biến chứng. Nghiên cứu của Erbayraktar S và cs (Turkey, 2001) thì tái phát đĩa đệm là 6,5% và căn nguyên sẹo màng cứng là 36,36%, tái phát cùng vị trí là 22,27%. Theo

Bùi Quang Tuyển, tỷ lệ mổ lại là 3,3%, tầng đĩa đệm phải mổ lại nhiều nhất vẫn là L4-L5, tiếp đến là L5-S1 [26]. Theo Đỗ Đạt Thành (2014) nghiên cứu trên 20 bệnh nhân vi phẫu lấy đĩa đệm thì gặp 01 trường hớp tái phát sau mổ 02 tháng và phải can thiệp lại bằng mổ mở [20].

Trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp trường hợp nào thoát vị đĩa đệm tái phát.

KẾT LUẬN

1. Về đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ 1.1. Lâm sàng

Độ tuổi trung bình là 46,05 ± 12,61 tuổi, lớn tuổi nhất là 77 tuổi, nhỏ nhất là 24. Trong nhóm nghiên cứu thấy nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới với tỉ lệ nam/nữ 2,55/1. Bệnh nhân đau kiểu rễ gặp ở 100% các trường hợp, đau cột sống thắt lưng tỉ lệ 100% và co cứng cơ cạnh sống tỉ lệ 94,9%.

1.2. Hình ảnh cộng hưởng từ

Hình ảnh TVĐĐ một tầng gặp nhiều nhất chiếm 66,67%, TVĐĐ kép gặp ít hơn chiếm 30,77%, có 1 trường hợp thoát vị 3 tần đĩa đệm, chiếm 2,56 %.Vị trí hay gặp nhất là tầng L4-L5 chiếm 58.5%, tiếp đến là tầng L5-S1 chiếm 33,9%, càng lên cao tỷ lệ thoát vị càng giảm. Thoát vị chủ yếu thể trung tâm 27/53 đĩa đệm(50,9 %), thể bên chiếm 35,8%, thể lỗ liên hợp 13,3%. Hình ảnh lồi đĩa đệm chiếm 13,2%, đĩa đệm xuyên vòng sợi chiếm đa số 79,3%, có mảnh di trú chiếm 7,5%.

2. Kết quả phẫu vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm

Kết quả điều trị sớm sau mổ ở tốt chiếm 74,4%, khá chiếm 15,4 %, trung bình chiếm 10,3 %.Kết quả xa sau mổ 03 tháng theo bảng điểm JOA là:

Rất tốt 84,6%, tốt tỷ lệ 12,8%, trung bình tỷ lệ 2,6%, bí tiểu 2,6%. Điều trị

thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng vi phẫu lấy thoát đĩa đệm có kết quả thành công cao, làm giảm tai biến, biến chứng, giúp giảm đau sau mổ, vận động sớm, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ tái phát.

KHUYẾN NGHỊ

Qua thực hiện nghiên cứu này chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau: 1. Vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nên triển khai áp

dụng tại tất cả các trung tâm phẫu thuật cột sống, chấn thương vì có tỷ lệ thành công cao.

2. Nên theo dõi sau mổ tất cả bệnh nhân sau phẫu thuật và chụp cộng hưởng từ để phát hiện biến chứng sớm hoặc tái phát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Ngọc Anh (2012), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm, sàng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Y- Dược học quân sự, 4, tr4-6.

2. Huỳnh Hồng Châu (2011), “ Kĩ thuật vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm thắt lưng”, tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, tr2-4.

3. Trần Công Chính, Nguyễn Đình Toàn (2017), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, tạp chí Y Dược – Trường Đại Học Y Dược Huế. 7, tr4-7.

4. Nguyễn Văn Chương (2009), "Kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng Laser",

Tạp chí Y học Quân sự,. 4, tr 43-53.

5. Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2015), “ Nghiên cứu thoát ị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bộ môn- khoa nội thần kinh, bệnh viện 103- Học viện quân y: Số liệu thu thập trong 10 năm gần đây( 2004 – 2013) với 4.718 bệnh nhân” Tạp chí Y- Dược học quân sự, tr3-7.

6. Hồ Hữu Dũng (2007), “Ứng dụng kỹ thuật cắt đĩa đệm vi phẫu qua ống banh nội soi trong điều trị thoát vị đĩa đệm thắt lưng”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 1, tr 477- 487.

7. Trịnh Xuân Đàn (2008), Gỉai phẫu học tập 2, nhà xuất bản y học. 8. Lê Thể Đăng, và cộng sự (2009), "Vi phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm

cột sống thắt lưng tại bệnh viện Nguyễn tri Phương", Bộ môn ngoại thần kinh ĐHYD Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Lưu Giang (2014), “ kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp vi phẫu thuật láy nhân đệm”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 18, tr6-8.

10. Phạm Ngọc Hải (2012), “ 75 nghiên cứu điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo kĩ thuật can thiệp tối thiểu tại bệnh viện đa khoa Bình Định”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, tr4-6. 11. Nguyễn Văn Hùng và cộng sự (2015), “ Mối liên quan giũa thang điểm

Oswestry và đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 97,tr5-9.

12. Đặng Ngọc Huy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cộng hưởng từ và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lệch bên vùng thắt lưng - cùng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.

13. Phạm Thị Thương Huyền (2011), Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại BVĐK Trung ương Thái Nguyên, Luận án thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên.

14. Nguyễn Trung Kiên (2018), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện quân Y 4” Tạp chí Y – Dược học Quân sự, tr3-7.

15. Hồ Hữu Lương (2008), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học.

16. Trần Hùng Phong (2015), “ Đánh giá kết quả phẫu thuật đặt intraspine trong bệnh lý hẹp ống sống và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” Y học TP. Hồ Chí Minh, 19, tr6-9.

17. Đặng Lê Phương (2014), “Khảo sát đặ điểm lâm sàng của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng tại phòng khám ngoại trú”, Y học TP.Hồ Chí Minh, 18, tr6-9.

18. Đồng Quang Sơn và Đồng Văn Hệ (2011), "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng-cùng tại Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên",Tạp chí Y học thực hành. 748, tr 87- 91.

19. Đinh Ngọc Sơn (2013), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp trong thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.

20. Đỗ Đạt Thành và cộng sự (2014), “ Đánh giá kết quả bước đầu điều trị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng một tầng băng phẫu thuật vi phẫu ít xâm lấn”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, tr 6.

21. Trần Văn Thiết (2016), "Đánh giá kết quả bước đầu sử dụng kính vi phẫu trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng",

Bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hoá.

22. Lê Xuân Thu (2013), “ Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng va cộng hưởng từ trong hội chứng đau thần kinh tọa”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 17, tr3-8.

23. Nguyễn Huy Thức, Phan Việtt Nga (2010), "nghiên cứu một số đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở người cao tuổi", tạp chí Y-Dược học Quân sự số 2/2010.

24. Trương Văn Trí và cộng sự (2018), “ Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Y Dược học- trường Đại học Y Dược Huế, 8, tr5-8.

25. Hoàng Văn Trung (2019), “ Hẹp ống sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm trên hình ảnh cộng hưởng từ”, Tạp chí Y-Dược học Quân sự, 3, tr 9- 13.

26. Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Nhà xuất bản Y học.

27. Đinh Đăng Tuệ (2015), “Hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt” Tạp chí nghiên cứu Y học, 93, tr1-5.

Tài liệu tiếng Anh

28. Blamoutier, A (2013), "Surgical discectomy for lumbar disc herniation: surgical techniques", Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research. 99(1), pp. S187-S196.

29. Calikoglu, Cagatay, Cakir, Murteza (2018) ”Open Discectomy vs. Microdiscectomy: Results from 519 Patients Operated for Lumbar Disc Herniation”, The Eurasian Journal of Medicine. 50(3), pp 178- 181

30. Castro-Menéndez, M, et al. (2009), "Treatment of lateral recess stenosis by means of microendoscopic decompressive laminotomy results at one year", Revista española de cirugía ortopédica y traumatología (English edition). 53(4), pp. 242-249.

31. Castro, Igor de, et al. (2005), "The history of spinal surgery for disc disease: an illustrated timeline", Arquivos de neuro-psiquiatria. 63(3A), pp. 701-706.

32. Dalbayrak, S., et al. (2015), "Transforaminal approach in lumbar disc herniations: transforaminal microdiscectomy (TFMD) technique",

Turk Neurosurg. 25(1), pp. 29-35.

33. Daly, C. D., et al. (2017), "Lumbar microdiscectomy and post-operative activity restrictions: a protocol for a single blinded randomised controlled trial", BMC Musculoskelet Disord. 18(1), p. 312.

34. Galarza, Marcelo, et al. (2014), "Microdiscectomy with and without insertion of interspinous device for herniated disc at the L5–S1 level",

35. German, John W, et al. (2008), "Perioperative results following lumbar discectomy: comparison of minimally invasive discectomy and standard microdiscectomy".

36. Giancarlo Vishteh, A. and Dickman, Curtis A. (2001), "Anterior Lumbar Microdiscectomy and Interbody Fusion for the Treatment of Recurrent Disc Herniation", Neurosurgery. 48(2), pp. 334-338. 37. Gulati, S., et al. (2017), "Lumbar microdiscectomy for sciatica in

adolescents: a multicentre observational registry-based study", Acta Neurochir (Wien). 159(3), pp. 509-516.

38. Hanley, Jr EN and Shapiro, DE (1989), "The development of low-back pain after excision of a lumbar disc", The Journal of bone and joint surgery. American volume. 71(5), pp. 719-721.

39. Hossenin Mashhadinezhad, MD (2017) “Clinical Outcomes after Microdiscectomy for Recurrent Lumbar Disk Herniation: A Single- Center Study” The archives of bone and joint surgery. 6, pp 397-401 40. Jaikumar, Sivakumar, Kim, Daniel H., and Kam, Andrew C. (2002), "History of Minimally Invasive Spine Surgery", Neurosurgery. 51(suppl_2), pp. S2-1-S2-14.

41. Junior, Charbel Jacob, et al. (2016), "Microdiscectomy Reduces Back Pain in Patients with Lumbar Disc Herniation", Global Spine Journal. 6(1_suppl), pp. s-0036-1583137-s-0036-1583137.

42. Kambin, Parviz (2005), "History of surgical management of herniated lumbar discs from cauterization to arthroscopic and endoscopic spinal surgery", Arthroscopic and Endoscopic spinal surgery, Springer, pp. 1- 27.

43. Kim, Seung- Kook, Kang(2018), “Clinical comparison of unilateral biportal endoscopic technique versus open microdiscectomy for single-level lumbar discectomy: a multicenter, retrospective

analysis, Journal of orthopaedic surgery and research. 13(1), pp. 22-22.

44. Lee, Seungcheol, et al. (2007), "Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for migrated disc herniation: classification of disc migration and surgical approaches", European Spine Journal. 16(3), pp. 431-437.

45. Li, Jian, Yan, Deng-lu, and Zhang, Zai-Heng (2008), "Percutaneous cervical nucleoplasty in the treatment of cervical disc herniation",

European Spine Journal. 17(12), p. 1664.

46. Li, X., Chang, H., and Meng, X. (2018), "Tubular microscopes discectomy versus conventional microdiscectomy for treating lumbar disk herniation: Systematic review and meta-analysis", Medicine (Baltimore). 97(5), p. e9807.

47. McLoughlin, Gregory S and Fourney, Daryl R (2008), "The learning curve of minimally-invasive lumbar microdiscectomy", Canadian Journal of Neurological Sciences. 35(1), pp. 75-78.

48. Meredith, Dennis S, et al. (2010), "Obesity increases the risk of recurrent herniated nucleus pulposus after lumbar microdiscectomy", The Spine Journal. 10(7), pp. 575-580.

49. Montejo, Julio D, et al. (2018), "Tubular approach to minimally invasive microdiscectomy for pediatric lumbar disc herniation", Journal of Neurosurgery: Pediatrics. 21(5), pp. 449-455.

50. Nardi, PV, Cabezas, Daniel, and Cesaroni, A (2005), "Percutaneous cervical nucleoplasty using coblation technology. Clinical results in fifty consecutive cases", Advanced Peripheral Nerve Surgery and Minimal Invasive Spinal Surgery, Springer, pp. 73-78.

51. Oppenheimer, Jeffrey H, DeCastro, Igor, and McDonnell, Dennis E (2009), "Minimally invasive spine technology and minimally

invasive spine surgery: a historical review", Neurosurgical focus. 27(3), p. E9.

52. Pfirrmann, Christian WA, et al. (2001), "Magnetic resonance classification of lumbar intervertebral disc degeneration", Spine. 26(17), pp. 1873-1878.

53. Rahimi-Movaghar, Vafa, et al. (2012), "Minimally invasive discectomy versus microdiscectomy/discectomy for symptomatic lumbar disc herniation", Journal of Injury and Violence Research. 4(3 Suppl 1). 54. Rajagopal, Trichy S and Marshall, Robert W (2014), "Microdiscectomy",

European Surgical Orthopaedics and Traumatology, Springer, pp. 557- 580.

55. Roudsari, Bahman and Jarvik, Jeffrey G (2010), "Lumbar spine MRI for low back pain: indications and yield", American Journal of Roentgenology. 195(3), pp. 550-559.

56. Shaikh, Shaheen, et al. (2003), "Pain, nausea, vomiting and ocular complications delay discharge following ambulatory microdiscectomy",

Canadian Journal of Anesthesia. 50(5), pp. 514-518.

57. Thomé, Claudius, et al. (2005), "Outcome after lumbar sequestrectomy compared with microdiscectomy: a prospective randomized study",

Journal of Neurosurgery: Spine. 2(3), pp. 271-278.

58. Thompson, Jon C (2009), Netter's concise orthopaedic anatomy, Elsevier Health Sciences, pp 35,45,46.

59. Vibhu Krishnan Viswanathan (2018), “Factors Affecting Early and 1-

Year Motor Recovery Following Lumbar Microdiscectomy in Patients with Lumbar Disc Herniation: A ProspectiveCohort

Review”, Department of Spine Surgery . 4

60. Yüce, İsmail Kahyaoğlu (2019), “Surgical outcome and efficacy of lumbar microdiscectomy technique with preserving of ligamentum

flavum for recurrent lumbar disc herniations”, Journal of Clinical Neuroscience. 63. pp 43-47.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

I. Hành chính 1. Họ và tên bệnh nhân:………..…………..……… Tuổi…………..Giới……….……….. 2. Nghề nghiệp:………..……… 3. Địa chỉ: ………..……….. Điện thoại ………

Vào viện…………..………Mổ………Ra viện……….

II.Lý do vào viện: ……….

III. Tiền sử 1. Về cột sống

Chấn thương Phẫu thuật

2. Toàn thân

THA ĐTĐ

Dị ứng Hút thuốc lá Khác

IV. Bệnh sử

1. Thời gian diễn biến bệnh:

2. Cách khởi phát Từ từ Đột ngột

3. Hoàn cảnh khởi phát Tự nhiên Sau chấn thương

4. Triệu chứng khi khởi phát

Đau thắt lưng: Có Từ từ Đột ngột Không có Đau kiểu rễ: Có Không

Ảnh hưởng vận động:

Ảnh hưởng cảm giác:

Có tê bì Kiến bò Kim châm Không có Rối loạn cơ tròn: Có Không

Cách hồi thần kinh Đứng………..phút Đi ……..phút Triệu chúng khác………… 5. Điều trị nội Có Dưới 1 tháng 1-3 tháng Không V. Khám 1. Cột sống

Mất đường cong sinh lý: Có Không Vẹo cột sống Có Không Co cứngc ơ Có Không Điểm đâu cột sống Có Không 2. Dấu hiệu chèn ép rễ

Lasegue Trái Phải Valleix Có Không 3. Khám vân động:

Mất hoàn toàn vân động P T

Cấu nhích P T

Vân động không có trọng lực P T Vân động có trọng lực P T Vân động chống lại lực đối kháng P T Vân động bình thường P T Đi gót: Bình thường Yếu

Đi mũi Bình thường Yếu Trương lực cơ Bình thường Giảm 4. Khám cảm giác:

T P Cả hai Dị cảm

Giảm cảm giác Bình thường

5. Phản xạ gân xương:

Gân gối BT Giảm Gân gót BT Giảm 6. Teo cơ Cẳng chân Có Không Đùi Có Không VI. Cận lâm sàng 1. Chụp MRI Độ TV Phình Lồi TV Di trú Thể thoát vị: Trung tâm Bên

LLH Ngoài LLH Độ thoái hoá đĩa: 1 2 3

4 5

VII. Phẫu thuật

1. Thời gian mổ………..phút

2. Tai biến, biến chứng………

3. Chiều dài vết mổ ……….

4. Số ngày điều trị sau mổ………..

5. Số ngày dùng giảm đau………

Kết quả gần:

Tốt khá Trung bình kém

Kết quả khám lại sau 03 tháng:

JOA : Rất tốt Tốt

Phụ luc 2: Bảng thang điểm JOA

Thể loại Điểm

Chức năng vận động: chi dưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)