Trong mô hình chấp nhâ ~n thương mại điê ~n tử (E-CAM) và thuyết nhâ ~n thức rủi ro (TPR), nhâ ~n thức rủi ro bao gồm nhâ ~n thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ và rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến. Các rủi ro khi sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến gồm: lô ~ thông tin cá nhân, sản phẩm thâ ~t không đúng như mong đợi khi xem trên mạng, tổn thất về tài chính.
Theo Sindhav và Balazs (1999); Swaminathan và cô ~ng sự (1999), sự thiếu an ninh mạng và bảo mâ ~t thông tin trên internet là rào cản đối vPi ý định mua hàng trực tuyến. Khi mua hàng qua mạng, người mua phải cung cấp những thông tin cá nhân như số tài khoản ngân hàng, địa chỉ, số điê ~n thoại, email. Người mua có cảm giác khó kiểm soát thông tin và ngần ngại khi cung cấp thông tin.
Khả năng chuyển giao hàng hóa không đáp ứng đúng yêu cầu như dự định ban đầu (Peter & Tarpey, 1975). Rủi ro sản phẩm trong mua sắm trực tuyến có thể dự đoán O mức đô ~ cao do người mua không thể kiểm tra và thử nghiê ~m chất lượng sản phẩm và cNng không có sự lựa chọn để thay thế (Garbarino & Strahilevitz, 2004).
Ngoài ra, khả năng có thể bị mất tiền do mua hàng trực tuyến (Horton, 1984). Hiê ~n tượng gian lâ ~n thẻ tín dụng và tổn thất tài chính được xem là mối quan tâm hàng đầu của người mua hàng trực tuyến (Sweeney & Johson, 1999)
Thêm vào đó, theo Forsythe và Shi (2003), rủi ro liên quan đến sản phẩm là yếu tố quan ngại nhất trong mua hàng trực tuyến và là lý do chính để khách hàng từ bỏ ý định mua hàng qua mạng. Rủi ro liên quan đến sản phẩm vPi đặc điểm không thể đụng chạm, xem xét trưPc khi giao dịch tạo nên sự lo lắng hoặc không chắc chắn đối vPi sản phẩm. Tất cả điều đó làm giảm thái độ niềm tin của người tiêu dùng đối vPi việc mua hàng trực tuyến.
H6: Nhận thức rủi ro có ảnh hưOng tiêu cực đến hành vi mua hàng trực tuyến của giPi trẻ trong ngày hội mua sắm.