Các nhân tố từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố bạc liêu (Trang 29)

3 Mục tiêu của đề tài

1.3.2 Các nhân tố từ phía ngân hàng

Mt là, Định hướng phát trin chính sách tín dng ca ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng tác động rất lớn đến CV KHCN vì chính sách tín dụng thể hiện chủ trương mở rộng hay thu hẹp tín dụng trong từng thời kỳ sao cho phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng, thông qua đó mà từng thời kỳ nhất định việc mở rộng CV KHCN sẽđược thực hiện triệt để hoặc bị hạn chế.

Sự linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp tốt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh của chính sách tín dụng là rất quan trọng, vì thông quá đó nó sẽ trở thành động lực hiệu quả(nếu linh hoạt, mềm dẻo) hoặc rào cản(nếu cứng rắn, chậm thay đổi) cho hoạt động tín dụng nói chung và mở rộng CV KHCN nói riêng.

Hai là, Công tác t chc nhân s ca ngân hàng

Đặc trưng của nhân sự hoạt động trong ngân hàng là hoán chuyển nhân sự từđịa bàn này qua địa bàn khác theo thời hạn nhất định. Đây là quy định về quản lý của Nhà nước, bỏ qua các nguyên nhân của quy định này, chúng ta sẽ nhận thấy công tác nhân sự cho phù hợp với địa bàn trong dài hạn là rất khó khăn: địa bàn đô thị, địa bàn nông thôn, địa bàn vùng đồng bằng, địa bàn vùng ven biển... mỗi địa bàn đều có những đặc trưng khác nhau, đòi hỏi cách tiếp cận khách hàng không giống nhau. Như vậy công tác tổ chức của ngân hàng đòi hỏi phải sắp xếp một cách hợp lý, khoa học mới đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban với nhau sẽ tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động vốn. Đồng thời sẽ giúp cho ngân hàng khai thác có hiệu quả năng lực sở trường của mọi người từ đó tạo ra những nhân tố chất lượng lao động tốt hơn, phát huy hết khả năng và bản lĩnh nghề nghiệp

của người lao động, từ đó mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng.

Ba là, Năng lc tài chính ca ngân hàng

Năng lực tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động CV KHCN của một ngân hàng. Năng lực tài chính mạnh thì ngân hàng mới có khả năng trang bị các tài sản cần thiết cho hoạt động kinh doanh như trang bị cơ sở vật chất, đầu tư công nghệ hiện đại, đầu tư nghiên cứu các sản phNm mới, quảng bá các sản phNm dịch vụ

ngân hàng.

Một ngân hàng có quy mô vốn lớn dễ dàng tạo được sự tin cậy của khách hàng, của đối tác trong và ngoài nước, nếu quy mô nhỏ sẽ không đủ tiềm lực để đa dạng các dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có. Do đó đòi hỏi mỗi ngân hàng cần xác định chiến lược vốn theo lộ trình thích hợp với nhu cầu phát triển thị

trường.

Bn là, Kênh phân phi ca ngân hàng

Mạng lưới kênh phân phối rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao dịch trực tiếp của khách hàng, đáp ứng nhu cầu nhanh chóng của khách hàng, giảm

được chi phí cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Mặt khác, mạng lưới hoạt động không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phNm mà còn là kênh phản hồi thông tin của khách hàng đối với sản phNm dịch vụđang cung ứng, là kênh tiếp nhận thông tin thị trường. Nhờ đó mà ngân hàng điều chỉnh chiến lược thích hợp cho sản phNm của mình.

Năm là, Chính sách công ngh thông tin ca ngân hàng

Khoa học công nghệ mà nhất là công nghệ thông tin ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, tuy nhiên đánh giá về công nghệ

thông tin trong ngân hàng hiện vẫn còn chưa tương xứng với tầm quan trọng của nó. Công nghệ thông tin trên cả hai khía cạnh: cơ sở vật chất công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng và năng lực tiếp cận cũng như sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin của cán bộ ngân hàng. Cả hai vấn đề này phải đồng bộ

nghệ vào hoạt động của ngân hàng. Trên thực tế thông thường yếu tố con người, mà cụ thểởđây là công nhân viên của ngân hàng là quan trọng nhất, nhưng lại là yếu tố

gây trở ngại nhất trong việc phát huy sức mạnh của công nghệ thông tin trong quản lý của ngân hàng. Do đó chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và song song đó là đào tạo đội ngũ cán bộ sử dụng công nghệ thông tin của ngân hàng như thế nào sẽ tác động thúc đNy hoặc hạn chế lên hoạt động tín dụng nói chung và việc phát triển CV KHCN nói riêng của ngân hàng.

1.3.3 Các chính sách của Nhà nước và các yếu tố khác

Mt là, Các chính sách pháp lut và s can thip ca Chính ph

Hoạt động của ngân hàng được điều chỉnh bởi Luật các TCTD, Luật doanh nghiệp, Luật Ngân hàng Nhà nước, các thông tư, nghịđịnh hướng dẫn có liên quan

đến hoạt động ngân hàng, do đó các ngân hàng phải nắm rõ các quy định này để

hoạt động CV KHCN không bị vi phạm quy định nào.

Do nhu cầu sử dụng dịch vụ mới của khách hàng ngày càng đa dạng, nếu pháp luật không kiểm soát hết các hành vi gian lận xảy ra có thể dẫn đến rủi ro cho cả

ngân hàng và khách hàng.Vì vậy cần phải có những quy chế, quy định rõ ràng tạo hành lang pháp lý để hoạt động CV KHCN phát triển hiệu quả, không làm ảnh hưởng đến lợi ích của khách hàng và ngân hàng, từđó các văn bản Pháp luật luôn phải đổi mới, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện tại.

Tại những thời điểm nhất định, để khuyến khích phát triển hoặc muốn hạn chế

một lình vực, ngành nghề nào đó thì Nhà nước sẽ ban hành các quy định về cho vay có lợi hơn đối với các ngành nghề cần phát triển và thắt chặt hơn bằng các quy định

đối với các ngành nghề muốn hạn chế.

Những can thiệp này sẽ tác động đến chính sách tín dụng từng thời kỳ của các ngân hàng và trực tiếp ảnh hưởng đến việc mở rộng CV KHCN của ngân hàng.

Hai là, Tình hình chính tr-xã hi

Sựổn định hay mất ổn định của tình hình chính trị-xã hội sẽ tác động đến tâm lý của KHCN, làm thay đổi nhu cầu sử dụng sản phNm dịch vụ của ngân hàng cũng như những quyết định trong việc đi vay. Cơ bản tình hình chính trị-xã hội sẽ tác

động trực tiếp làm biến động lãi suất, do vậy nên khi chính trị-xã hội có sựổn định thì lãi suất ít biến động, nhu cầu vay vốn thường tăng lên và quyết định vay trung dài hạn thường chiếm ưu thế. Ngược lại khi chính trị-xã hội có sự mất ổn định thì lãi suất dễ biến động, rủi ro khi vay vốn tăng cao nên nhu cầu vay vốn giảm xuống và lúc này quyết định vay ngắn hạn thường chiếm ưu thế hơn.

Ba là, Tác động chung ca nn kinh tế và nhng vn đề hi nhp quc tế Nếu nền kinh tế rơi vào khủng hoảng sẽ dẫn đến hoạt động ngân hàng cũng ảnh hưởng xấu theo, hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, rơi vào tình trạng khó khăn về

tài chính và hoạt động của khách hàng cá nhân cũng bị tác động theo làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và thu hồi vốn của ngân hàng.

Tốc độ phát triển kinh tế của đất nước cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của KHCN. Khi nền kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng tốt thì kéo theo các nhân tố khác phát triển theo, trong đó có hoạt động CV KHCN. Ngược lại, khi nền kinh tế kém phát triển cũng làm hạn chế hoạt động CV KHCN.

Nền kinh tế hội nhập sẽ tạo điều kiện cạnh tranh công bằng hơn, không phân biệt giữa ngân hàng trong nước và ngoài nước, do đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại trong nước càng phải nỗ lực nhiều hơn nữa cho việc phát triển các sản phNm dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là các sản phNm cho vay phải tiện lợi và phong phú hơn.

1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI

a. Kinh nghim cho vay ti Ngân hàng TMCP Công thương Vit Nam Chi nhánh Bc Liêu(VietinBank):

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bạc Liêu(sau đây gọi tắt và VietinBank Bạc Liêu) là một trong các Ngân hàng lớn và lâu đời trong hệ thống ngân hàng thương mại tại Bạc Liêu(được tách từ VietinBank Minh Hải đầu năm 1997), hoạt động nhiều năm nên kinh nghiệm phong phú, các hạng mục cho vay gồm cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay đặc thù. Đặc thù

của VietinBank Bạc Liêu dù hoạt động nhiều năm nhưng không cho vay dàn trải mà chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và ngành hàng chiến lược, áp dụng lãi suất linh hoạt từng thời kỳ, thủ tục cho vay đơn giản song có sự xem xét, đánh giá kĩ

lưỡng khách hàng, chính điều này đã giúp VietinBank Bạc Liêu có được những kết quảtốt trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân: thu từ hoạt động cho vay khách hàng các nhân gia tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng; rủi ro đến từ phía khách hàng là tương đối thấp(thực tế nhiều năm hoạt động rủi ro chính của VietinBank Bạc Liêu là từ các khách hàng doanh nghiệp thủy sản). Tuy vậy, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank cũng còn nhiều hạn chế: Các sản phNm của Ngân hàng chưa có những đặc trưng nổi bật tạo thế mạnh cạnh tranh so với các Ngân hàng khác, yêu cầu khá khắt khe về tài sản đảm bảo nên chưa thu hút được số lượng đông

đảo khách hàng, bỏ ngỏ một số địa bàn: tỉnh Bạc Liêu có 1 Thành phố trực thuộc tỉnh và 6 huyện thì VietinBank Bạc Liêu chỉ bao phủ 1 Thành phố và 4 huyện. Xuất phát của hạn chế đó do các nguyên nhân chủ yếu sau: Chất lượng hoạt động Marketing chưa cao, chưa thực sự chú tâm tới thu hút khách hàng cá nhân; quy trình thủ tục cho vay đối với khách hàng cá nhân chưa thuận tiện; sự phối kết hợp các hoạt động giữa các phòng ban chưa tốt(trong năm 2017 VietinBank Bạc Liêu đã cải thiện đáng kể khâu này nhưng kết quả từ việc cải thiện chưa rõ ràng đối với khách hàng) và cuối cùng là cơ sở vật chất hạ tầng chưa thực sự tạo sự thoải mái cho khách hàng trong giao dịch.

Vn đề chn lc khách hàng ca VietinBank là cn thiết nếu là trong giai đon kinh tế khó khăn, nhiu khách hàng không đủ năng lc tài chính. Tuy nhiên trong giai đon nn kinh tế phát trin thun li, lm phát va phi, tht nghip thp thì vic la chn khách hàng như VietinBank s làm ngân hàng mt đi nhiu cơ hi và nhiu khách hàng tim năng.

b. Kinh nghim cho vay ti Ngân hàng Thương mi C phn Bưu Đin Liên Vit(LienVietPostBank):

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt(sau đây sẽ viết tắt là LienVietPostBank) là một trong những Ngân hàng thương mại mới thành lập sau

này nhưng đã có bước phát triển khá tốt. LienVietPostBank theo đuổi mục tiêu chiến lược là Bán lẻ - Dịch vụ - Kinh doanh đa năng. Trong chiến lược phát triển hệ thống mạng lưới bán lẻ, LienVietPostBank tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân. Có thể nói LienVietPostBank đã hiện thức hóa mối quan tâm với khách hàng cá nhân của mình khá thành công, đây là một trong các ngân hàng có chuỗi sản phNm cho vay cá nhân phong phú nhất bao gồm 24 hạng mục khác nhau, một số

hạng mục cho vay đáng chú ý làm nên sự khác biệt của LienVietPostBank: + Cho vay sản xuất Kinh doanh Chợ;

+ Tín dụng hưu trí;

+ Cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo - Tín dụng thân nhân; + Tín dụng cây cao su;

+ Cho vay xây, sửa chữa nhà.

Tuy nhiên cơ chế cho vay thoáng tất yếu đi kèm với các điều khoản không đủ

chặt chẽ. LienVietPostBank trong khoảng thời gian nền kinh tế Việt Nam suy giảm 2009-2011 đã phải đối diện với rất nhiều khó khăn về pháp lý khi hàng loạt các doanh nghiệp, cá nhân phá sản. Khi đã qua giai đoạn khó khăn thì những bài học pháp lý đó lại trở thành những điều kiện cho vay mới để LienVietPostBank ràng buộc khách hàng mình chặt chẽ hơn nhiều so với trước kia, và do vậy sự hài lòng của khách hàng cũng giảm đi nhiều.

Cuối năm 2014 LienVietPostBank chính thức khai trương Chi nhánh cấp 1 tại Bạc Liêu, điều này cho thấy Ngân hàng này xem Bạc Liêu là thị trường tiềm năng trong hoạt động, trong đó có cho vay khách hàng cá nhân. Thời gian hoạt động chưa

được 4 năm nhưng ngân hàng đã phát triển được mạng lưới giao dịch thêm 3 huyện của Bạc Liêu, có thể nói đây là ngân hàng năng động, tăng trưởng nhanh nhưng đi kèm với sự thay đổi nhân sự nhiều.

Chui sn phm đa dng và cơ chế cho vay thoáng, cán b tr và nhit tình là công c cnh tranh mnh m ca ngân hàng thương mi LienVietPostBank, khi nn kinh tế đang phát trin tăng tc thì cơ chế cho vay này s thúc đy s phát trin mnh m ca ngân hàng, tuy nhiên s là nguy cơ cao khi nn kinh tế tăng trưởng

chm li hoc bt đầu vào chu k suy thoái. Ngân hàng sẽđối din vi khi n xu tăng cao nhưng khung pháp lý thì lng lo, nhân s thay đổi nhiu nên có nguy cơ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Cơ sở pháp lý về việc cho vay khách hàng cá nhân trong các văn bản pháp luật cho đến nay đã tương đối đầy đủ, cụ thể gần nhất là Thông tư số 39/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Đây là điều kiện cần để các Ngân hàng thương mại mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân.

Khi xã hội dần phát triển thì các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cũng sẽđa dạng. Với từng cá nhân, nguồn lực tài chính tự có là giới hạn và thường không đủđể đáp ứng, từ đó xuất hiện nhu cầu về tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, đầu tư... là rất lớn, đây chính là điều kiện đủ để các Ngân hàng thương mại mở rộng cho vay đối với cá nhân.

Ngân hàng với vai trò là người đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tín dụng của cá nhân thông qua các hình thức cho vay, việc đánh giá cNn thận và đầy đủ tiềm lực thị

trường rộng lớn này cũng như chuNn bị các mặt về vốn, nhân lực... để tiếp cận là cần thiết. Cho vay khách hàng cá nhân cần được xem là chiến lược đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn nói riêng. Bên cạnh cho vay là rủi ro luôn song hành,các ngân hàng thương mại Việt Nam so với khu vực và quốc tế là còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, do đó việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ bên ngoài cũng như thực tiễn là hết sức cần thiết để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và hạn chế những rủi ro.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH

PHỐ BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2015-2017

2.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Bạc Liêu Phát triển Nông thôn Thành phố Bạc Liêu

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(tên giao dịch quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố bạc liêu (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)