Các hạn chế của bài nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách tại việt nam (Trang 69 - 86)

Bài nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách tại Việt Nam gặp phải một số hạn chế có thể ảnh hƣởng đến kết quả kiểm định. Cụ thể nhƣ sau:

 Về mặt số liệu thống kê, ƣớc lƣợng mô hình: chỉ tiêu nợ công là một chỉ tiêu khó tổng hợp đƣợc đầy đủ và chính xác nên kết quả ƣớc lƣợng có đƣợc trong bài nghiên cứu có thể sẽ chƣa chính xác.

 Do thống kê tài chính trong nƣớc còn phân tán, thiếu đối chiếu, theo dõi, thốngkê, tổng hợp chƣa kịp thời, đầy đủ, chính xác theo quy định nên nghiên cứu sử dụng số liệu báo cáo từ các tổ chức tài chính quốc tế nên có thể sẽ có một số điểm khác biệt với các số liệu báo cáo trong nƣớc, điều này còn có thể do cách phân bổ khác nhau và khái niệm về nợ công giữa các tổ chức khác nhau không thống nhất.

 Cơ sở dữ liệu về nợ công và thâm hụt ngân sách còn hạn chế chỉ có từ năm 1990 đến 2016 nên mẫu quan sát trong bài nghiên cứu bị giới hạn, số

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bản tin nợ công số 4 (2016) - Bộ Tài chính. 2. Bản tin nợ công số 5 (2017) - Bộ Tài chính.

3. Báo Vietnamnet 2017, Chênh vênh cán cân ngân sách vì nợ công, truy cập tại <http://vietnamnet.vn/vn/ban-tron-truc-tuyen/chenh-venh-can-can-ngan- sach-vi-no-cong-208536.html>[ngày truy cập 04/10/2017]

4. Bích Diệp 2016, Bộ Chính trị: "Chỉ vay trong khả năng trả nợ", truy cập tại<http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bo-chinh-tri-chi-vay-trong-kha-nang- tra-no-2016112106170219.htm>[ngày truy cập 04/03/2017]

5. Bùi Đại Dũng 2012, “Chi tiêu công và phát triển bền vững”, tạp chí Khoa

học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 28 năm 2012 trang 217-230.

6. Hồng Lam 2015, Nợ công Việt Nam thuộc nhóm cao trên thế giới, truy cập tại<http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/no-cong-viet-nam-thuoc-nhom-cao-tren-the- gioi-20150815090935273.chn>[ngày truy cập 04/04/2017]

7. Lê Thị Khƣơng 2016, Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay.

8. Lê Thị Minh Ngọc 2011, “Nợ công – sự tác động đến tăng trƣởng kinh tế và gánh nặng của thế hệ tƣơng lai”, tạp chí Khoa Tài chính – Học Viện Ngân hàng.

9. Luật Ngân sách Nhà nƣớc, số 01/2002/QH11. 10. Luật Ngân sách Nhà nƣớc, số 83/2015/QH13. 11. Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12.

12. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP; Nghị quyết 19/NQ-CP

13. Nguyễn Chí Hải - Trƣởng Khoa Kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM 2015, Nhật nợ nhiều vẫn an toàn: Giải pháp cho Việt Nam”, truy cập tại <http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/nhat-no-nhieu-van-an-toan- giai-phap-cho-viet-nam-3278552/>[ngàytruy cập 10/03/2017]

14.Nguyễn Ngọc Hùng 2006, Quản lý Ngân sách Nhà nước. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

15. Nguyễn Tuấn Tú 2012, Cục Quản trị tài vụ Bộ Ngoại Giao 2012, “Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”, tạp chí Khoa học

ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 28 , trang 200 - 208.

16. Nguyễn Văn Tuyến 2008, Giáo trình luật Ngân sách Nhà nước, NXB Công an Nhân dân, TP.Hồ Chí Minh.

17. Phạm Thế Anh 2014, “Thâm hụt ngân sách, nợ công và rủi ro vĩ mô ở Việt Nam”, tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 199, trang 18 – 28.

18. Phạm Thị Thanh Bình 2013, Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế giới và

hàm ý chính sách đối với Việt Nam, NXB CTQG.

19. Quỹ tiền tệ quốc tế: https://www.imf.org/ 20. Thời báo tài chính Việt Nam.

21. Vũ Minh Long 2013, Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới – Nguyên nhân, diễn biễn, hậu quả, biện pháp khắc phục và những hàm

ý chính sách cho Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách -

Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Vƣơng Nguyệt Minh 2013, Nợ công Việt Nam qua góc nhìn chuyên gia.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ariyo, A. 1993, “An assessment of the sustainability of Nigeria fiscal deficit: 1970 – 1990”, Journal of African Economics, 2(2), 263-282.

2. Blundell, R and S, Bond 1998, “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics 87, pp. 115-143. 3. De-Fontenay, Patrick 1995, “The Role of Foreign Currency Debt in Public

Debt Management”, IMF Working Paper, Vol. , pp. 1-38.

4. Dickey, D.A và Fuller, W.A., 1981, “Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root”, Econometrica 49, trang 1057- 1072.

5. Dornbusch, Rudiger 1984, “External debt, budget deficits and disequilibrium exchange rates”, In International Debt and the Developing Countries. Edited by Gordon W. Smith and John T. Cuddington, 2013-35. Washington, D,C:

6. Folorunso 2013, “Relationship between Fiscal Deficit and Public Debt in Nigeria”, Journal of Economics and Behavioral Studies, Vol. 5, No. 6, pp. 346-355.

7. Klein, T. M. 1994, “External Debt Management: An Introduction”, World

Bank Technical Paper No. 245, The World Bank, Washington, D.C. (June).

8. Lad, D. 1984, “Government Deficits, the Real Interest Rate and LDC Debts: On Global Crowding Out”, World Bank Discussion Paper No. DRD 104. 9. Ogunmuyiwa, M. S. 2011, “Does fiscal deficit determine the size of external

debt in Nigeria?” Journal of Economics and International Finance, 3(10), 580–585.

10.Singh 1999, “Nigeria Public Debt and Economic Growth: An Empirical Assessment of Effects on Poverty”, African Institute for Applied Econimics Enugu Nigeria.

11. Waheed, A. 2006, “Sustainability and Determinants of Domestic Public Debt of Pakistan”, Nagoya University Japan, CSID Discussion Paper No. 137.

12. Žaneta Karazijienė 2015, “Critical Analysis of Public Debt and Tendencies of Its Management”, Viesoji politika ir administravimas public policy and administration 2015, T. 14, Nr. 2 / 2015, Vol. 14, No 2, p. 194–208.

PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG

FBAL

- Biến số bậc gốc:

Null Hypothesis: FBAL has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.571072 0.8596 Test critical

values: 1% level -3.737853

5% level -2.991878

10% level -2.635542

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.8596.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu không có tính dừng.

- Biến số sai phân:

Null Hypothesis: DFBAL has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.584274 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.737853

10% level -2.635542

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.0000.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu có tính dừng.

DEBT

- Biến số bậc gốc:

Null Hypothesis: DEBT has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.589336 0.9866 Test critical

values: 1% level -3.711457

5% level -2.981038

10% level -2.629906

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.9866.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu không có tính dừng.

- Biến số sai phân:

Null Hypothesis: DDEBT has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.384668 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.724070

5% level -2.986225

10% level -2.632604

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.0000.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu có tính dừng.

GDP

- Biến số bậc gốc:

Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.371928 0.1589 Test critical

values: 1% level -3.711457

5% level -2.981038

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.1589.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu không có tính dừng.

- Biến số sai phân:

Null Hypothesis: DGDP has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.321116 0.0025 Test critical

values: 1% level -3.724070

5% level -2.986225

10% level -2.632604

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.0025.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu có tính dừng.

REX

- Biến số bậc gốc:

Null Hypothesis: REX has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.342515 0.9757 Test critical

values: 1% level -3.737853

5% level -2.991878

10% level -2.635542

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.9757.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu không có tính dừng.

- Biến số sai phân:

Null Hypothesis: DREX has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.912970 0.0006 Test critical

values: 1% level -3.737853

5% level -2.991878

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.0006.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu có tính dừng.

RIR

- Biến số bậc gốc:

Null Hypothesis: RIR has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 3 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.894524 0.3288 Test critical

values: 1% level -3.752946

5% level -2.998064

10% level -2.638752

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.3288.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu không có tính dừng.

- Biến số sai phân:

Null Hypothesis: DRIR has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=6)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.368031 0.0000 Test critical

values: 1% level -3.737853

5% level -2.991878

10% level -2.635542

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Kiểm định cho kết quả là: Prob. = 0.0000.

Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi dữ liệu có tính dừng.

KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ PHÙ HỢP

VAR Lag Exclusion Wald Tests Date: 10/24/17 Time: 10:57 Sample: 1990 2016

Included observations: 25

Chi-squared test statistics for lag exclusion: Numbers in [ ] are p-values

DFBAL DDEBT Joint

Lag 1 17.13273 1.979765 22.43551 [ 0.000190] [ 0.371620] [ 0.000164]

df 2 2 4

KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƢU

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -67.98356 NA 1.504525 6.078685 6.468725 6.186865 1 -57.83791 15.42138* 0.932744* 5.587033* 6.172093* 5.749304*

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level)

FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH VAR

DFBAL DDEBT DFBAL(-1) -0.340007 0.527622 (0.08346) (0.95684) [-4.07413] [ 0.55142] DDEBT(-1) 0.035970 -0.327484 (0.02051) (0.23513) [ 1.75392] [-1.39275] C 0.204977 1.210062 (0.07737) (0.88710) [ 2.64922] [ 1.36407] DGDP 0.031758 0.452912 (0.06035) (0.69189) [ 0.52626] [ 0.65460] DREX -0.000153 0.001313 (0.00011) (0.00122)

[-1.43944] [ 1.07428] DRIR -0.069182 -0.102306 (0.02188) (0.25087) [-3.16175] [-0.40780] R-squared 0.695442 0.140119 Adj. R-squared 0.615295 -0.086166 Sum sq. resids 1.339723 176.1104 S.E. equation 0.265540 3.044498 F-statistic 8.677084 0.619214 Log likelihood 1.106700 -59.87641 Akaike AIC 0.391464 5.270113 Schwarz SC 0.683994 5.562643 Mean dependent 0.167200 1.494000 S.D. dependent 0.428121 2.921243

Determinant resid covariance (dof adj.) 0.606623 Determinant resid covariance 0.350386

Log likelihood -57.83791

Akaike information criterion 5.587033

KIỂM ĐỊNH SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH

Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: DFBAL DDEBT Exogenous variables: C DGDP DREX DRIR Lag specification: 1 1

Date: 10/26/17 Time: 17:41

Root Modulus

-0.471651 0.471651

-0.195840 0.195840

No root lies outside the unit circle. VAR satisfies the stability condition.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER TEST

VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests

Date: 10/24/17 Time: 11:01 Sample: 1990 2016

Included observations: 25

Dependent variable: DFBAL

Excluded Chi-sq df Prob.

DDEBT 3.076249 1 0.0794

All 3.076249 1 0.0794

Dependent variable: DDEBT

All 0.304067 1 0.5813

PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI

Kết quả phân rã phƣơng sai cho thâm hụt ngân sách (FBAL)

Variance Decomposition of DFBAL:

Period S.E. DFBAL DDEBT

1 0.265540 100.0000 0.000000 2 0.292157 86.95906 13.04094 3 0.300959 82.23519 17.76481 4 0.303300 80.99912 19.00088 5 0.303862 80.70396 19.29604 6 0.303991 80.63619 19.36381 7 0.304020 80.62091 19.37909 8 0.304027 80.61749 19.38251 9 0.304028 80.61673 19.38327 10 0.304029 80.61656 19.38344

Kết quả phân rã phƣơng sai cho nợ công (DEBT)

Variance Decomposition of DDEBT:

Period S.E. DFBAL DDEBT

1 3.044498 7.183304 92.81670 2 3.194962 6.680947 93.31905 3 3.216355 6.593234 93.40677 4 3.220258 6.577546 93.42245 5 3.221056 6.574483 93.42552 6 3.221227 6.573844 93.42616 7 3.221264 6.573706 93.42629 8 3.221273 6.573676 93.42632 9 3.221275 6.573669 93.42633 10 3.221275 6.573668 93.42633

Cholesky Ordering: DFBAL DDEBT

KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG TỰ TƢƠNG QUAN

VAR Residual Serial Correlation LM Tests

Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 10/24/17 Time: 11:02 Sample: 1990 2016

Included observations: 25

Lags LM-Stat Prob

KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI

VAR Residual Heteroskedasticity Tests: No Cross Terms (only levels and squares) Date: 10/24/17 Time: 11:02 Sample: 1990 2016 Included observations: 25 Joint test: Chi-sq df Prob. 32.59016 30 0.3406

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách tại việt nam (Trang 69 - 86)